K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

Câu 1:10*(x-7)+8*(x+5)=-6

            10x-70+8x+40=-6

             10x+8x-70+40=-6

              18x-30=-6

              18x=-6+30

               18x=24

                   x=24/18=4/3

Câu 2:(-2)*(-3)*(-2016)<(-2)*(-3)*(-1)(vì -1>-2016)

           (-2)*(-3)*(-2016)<-6<0

Nên (-2)*(-3)*(-2016)<0

b)Vì (-1)^n là số âm khi n là số lẻ;(-1)^n dương khi n chẵn (công thức)

Nên (-1)^2 dương;(-1)^3 âm ;(-1)^4 dương;(-1)^5 âm 

Mà âm*dương*âm*dương là số dương(Vì âm*dương=âm*âm=dương*dương=dương)

Nên (-1)^2*(-1)^3*(-1)^4*(-1)^5 là số dương nên sẽ lớn hơn 0

KL:(-1)^2*(-1)^3*(-1)^4*(-1)^5 lớn hơn 0(tick nhabanh)

 

27 tháng 3 2016

Đáp án là (1+2+3+...+n)^2

3 tháng 3 2017

sao lại mũ 2 jay ?

13 tháng 4 2016

 

A=-1/2*-2/3*-3/4*..*-2013/2014

A=-1*-2*-3*...*-2013/2*3*4*...*2014

A=-1/2014

ta có(-1)^2015=-1

B=-1/2015>-1/2014=A

nên A<B

a: \(\Leftrightarrow2x^2+4-x^2+\dfrac{3}{2}=-3+4x^2-\dfrac{4}{3}x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{11}{2}=\dfrac{8}{3}x^2-2\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{-5}{3}=-\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{9}{2}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{3\sqrt{2}}{2};-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left|x\right|-4-2+\left|x\right|-\dfrac{1}{3}\left|x\right|+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|\cdot\dfrac{5}{3}=1\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{5};-\dfrac{3}{5}\right\}\)

21 tháng 4 2016

a) A=2x^2-1/3y

thay x=2 và y=9 vào biểu thức:

Ta có :2.2^2-1/3.9

        =2.4-3

      = 6-3=3

Vậy tại x =2 và y=9 giá trị của biểu thức bằng 3

 

 

31 tháng 3 2016

Đặt A=1+22+23+...+210

2A=2+23+24+...+211

2A+22=1+1+22+23+...+210+211=1+211+A

2A-A=211-4+1

A=211-3

2 tháng 1 2016

a) ( x-1)2 = 0

-> x-1 = 0

-> x = 0+1=1

Vậy x=1

b) x ( x - 1 ) = 0

-> x-1=0

-> x=0+1=1

Vậy x=1

c) (x + 1 ) ( x-2) = 0

-> hoặc x+1=0 -> x=0-1=-1

    hoặc x-2=0 -> x= 0+2=2

Vậy x thuộc { -1 ; 2 }

1 tháng 1 2016

a x=1

b x=1

c x=-1

x=2

9 tháng 4 2016

Ta có:

8.2n+2n+1

=8.2n+2n.2

=2n.(8+2)=2n.10 luôn tận cùng bằng 0 (đpcm)

9 tháng 4 2016

8.2n+2n+1

= 8.2n+2n.2

= 2n(8+2)

= 2n.10 luôn có tận cùng là 0 với mọi n thuộc N*

Vậy 8.2n+2n.2 luôn có tận cùng bằng 0 với mọi n thuộc N

Chúc bạn học tốt!hihi

 

28 tháng 4 2016

M(x) = 0

3x4+ x-5=0

3x4+x    =5  (lấy 0+5, nếu chưa biết)

3x4        =6  ( lấy 5+1, 1 này ở x)

  x4        =6:3

  x4        =2

  24        =16

Vậy đa thức M(x) có nghiệm là 16