K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11. Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?
A. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.
C. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.
D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác.
Câu 12. Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết
các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc.
A. lấy quân sự làm trọng điểm
B. lấy chính trị làm trọng điểm
C. lấy kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm.
Câu 13. Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế ?
A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. Trật tự hai cực I-an-ta bị lung lay.
C. Trật tự hai cực I-an-ta bị sụp đổ.
D. Xô-Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.
Câu 14: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
A. cục diện “Chiến tranh lạnh”. B. xu thế toàn cầu hóa.
C. sự hình thành các liên minh kinh tế. D. sự ra đời các khối quân sự đối lập.
Câu 15: Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích:
A. Chống Liên Xô và các nước XHCN.
B. Chống Liên Xô và các nước TBCN.
C. Chống các nước TBCN trên thế giới.
D. Chống các nước TBCN phương Tây đang lớn mạnh.
Câu 16: Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
A. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.
B. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.
C. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 17. Âm mưu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. làm bá chủ toàn thế giới.
B. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh,
D. tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 18: Xu thế cơ bản trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là:
A. hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. trật tự thế giới hình thành theo xu thế “đa cực”
C. các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế.

D. Mĩ ra sức thiết lập trật tự “đơn cực”
Câu 19: Định ước Henxinki là biểu hiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe tư bản
chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vì lí do nào dưới đây?
A. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
B. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.
C. Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Á.
D. Giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị châu Âu.
Câu 20. Hiệp ước Vácsava là một tổ chức:
A. Mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Mang tính chạy đua vũ trang của Mĩ và Tây Âu.
C. Mang tính cạnh tranh về kinh tế giữa Mĩ và Tây Âu.
D. Mang tính liên minh chính trị, quân sự mang tính chất phòng thủ của các
nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 21. Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị
thế vì?
A. Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
C. Chi phí cho chạy đua vũ trang, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
D. Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.
Câu 22. "Chiến tranh lạnh" chấm dứt mở ra chiều hướng mới để giải quyết các vụ tranh
chấp và xung đột như thế nào?
A. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, liên kết khu vực.
B. Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố.
C. Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế.
D. Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Câu 23. Để chống Liên Xô và Đông Âu, Mĩ tiến hành viện trợ khẩn cấp cho Hi Lạp và Thổ
Nhĩ Kì nhằm?
A. Lôi kéo hai nước này can thiệp vào cuộc chiến chống Đảng cộng sản Trung Quốc.
B. Giúp nhân dân hai nước này khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì đã cầu cứu Mĩ viện trợ cho mình.
D. Biến hai nước này thành căn cứ chống Liên Xô và Đông Âu ở phía Nam.
Câu 24: Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn
cầu” bởi:
A. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
B. thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.
C. thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.
D. thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.
Câu 25: Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, Việt Nam có những thời
cơ gì?
A. Ứng dụng các thành tựu KH-KT vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng KH-KT.

0
Câu 11. Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?A. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới.B. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.C. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác.Câu 12. Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hếtcác nước ra sức điều...
Đọc tiếp

Câu 11. Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?
A. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.
C. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.
D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác.
Câu 12. Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết
các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc.
A. lấy quân sự làm trọng điểm
B. lấy chính trị làm trọng điểm
C. lấy kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm.
Câu 13. Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế ?
A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. Trật tự hai cực I-an-ta bị lung lay.
C. Trật tự hai cực I-an-ta bị sụp đổ.
D. Xô-Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.
Câu 14: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
A. cục diện “Chiến tranh lạnh”. B. xu thế toàn cầu hóa.
C. sự hình thành các liên minh kinh tế. D. sự ra đời các khối quân sự đối lập.
Câu 15: Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích:
A. Chống Liên Xô và các nước XHCN.
B. Chống Liên Xô và các nước TBCN.
C. Chống các nước TBCN trên thế giới.
D. Chống các nước TBCN phương Tây đang lớn mạnh.
Câu 16: Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
A. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.
B. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.
C. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 17. Âm mưu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. làm bá chủ toàn thế giới.
B. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh,
D. tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 18: Xu thế cơ bản trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là:
A. hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. trật tự thế giới hình thành theo xu thế “đa cực”
C. các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế.

D. Mĩ ra sức thiết lập trật tự “đơn cực”
Câu 19: Định ước Henxinki là biểu hiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe tư bản
chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vì lí do nào dưới đây?
A. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
B. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.
C. Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Á.
D. Giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị châu Âu.
Câu 20. Hiệp ước Vácsava là một tổ chức:
A. Mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Mang tính chạy đua vũ trang của Mĩ và Tây Âu.
C. Mang tính cạnh tranh về kinh tế giữa Mĩ và Tây Âu.
D. Mang tính liên minh chính trị, quân sự mang tính chất phòng thủ của các
nước xã hội chủ nghĩa.

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.

0
Câu 11. Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?A. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới.B. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.C. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác.Câu 12. Sau "Chiến tranh lạnh" dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến...
Đọc tiếp

Câu 11. Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?
A. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.
C. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.
D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác.
Câu 12. Sau "Chiến tranh lạnh" dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc.
A. lấy quân sự làm trọng điểm
B. lấy chính trị làm trọng điểm
C. lấy kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm.
Câu 13. Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế ?
A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. Trật tự hai cực I-an-ta bị lung lay.
C. Trật tự hai cực I-an-ta bị sụp đổ.
D. Xô-Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.
Câu 14: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
A. cục diện “Chiến tranh lạnh”.         B. xu thế toàn cầu hóa.
C. sự hình thành các liên minh kinh tế.        D. sự ra đời các khối quân sự đối lập.
Câu 15: Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích:
A. Chống Liên Xô và các nước XHCN.
B. Chống Liên Xô và các nước TBCN.
C. Chống các nước TBCN trên thế giới.
D. Chống các nước TBCN phương Tây đang lớn mạnh.

0
Câu 21. Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì?A. Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.C. Chi phí cho chạy đua vũ trang, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.D. Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.Câu 22. "Chiến tranh lạnh" chấm dứt mở ra chiều hướng...
Đọc tiếp

Câu 21. Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì?
A. Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
C. Chi phí cho chạy đua vũ trang, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
D. Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.
Câu 22. "Chiến tranh lạnh" chấm dứt mở ra chiều hướng mới để giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột như thế nào?
A. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, liên kết khu vực.
B. Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố.
C. Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế.
D. Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Câu 23. Để chống Liên Xô và Đông Âu, Mĩ tiến hành viện trợ khẩn cấp cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì nhằm?
A. Lôi kéo hai nước này can thiệp vào cuộc chiến chống Đảng cộng sản Trung Quốc.
B. Giúp nhân dân hai nước này khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì đã cầu cứu Mĩ viện trợ cho mình.
D. Biến hai nước này thành căn cứ chống Liên Xô và Đông Âu ở phía Nam.
Câu 24: Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn cầu” bởi:
A. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
B. thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.
C. thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.
D. thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.
Câu 25: Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, Việt Nam có những thời cơ gì?
A. Ứng dụng các thành tựu KH-KT vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng KH-KT.

0
Câu 21. Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vịthế vì?A. Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.C. Chi phí cho chạy đua vũ trang, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.D. Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.Câu 22. "Chiến tranh lạnh" chấm dứt mở ra chiều...
Đọc tiếp

Câu 21. Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị
thế vì?
A. Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
C. Chi phí cho chạy đua vũ trang, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
D. Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.
Câu 22. "Chiến tranh lạnh" chấm dứt mở ra chiều hướng mới để giải quyết các vụ tranh
chấp và xung đột như thế nào?
A. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, liên kết khu vực.
B. Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố.
C. Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế.
D. Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Câu 23. Để chống Liên Xô và Đông Âu, Mĩ tiến hành viện trợ khẩn cấp cho Hi Lạp và Thổ
Nhĩ Kì nhằm?
A. Lôi kéo hai nước này can thiệp vào cuộc chiến chống Đảng cộng sản Trung Quốc.
B. Giúp nhân dân hai nước này khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì đã cầu cứu Mĩ viện trợ cho mình.
D. Biến hai nước này thành căn cứ chống Liên Xô và Đông Âu ở phía Nam.
Câu 24: Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn
cầu” bởi:
A. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
B. thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.
C. thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.
D. thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.
Câu 25: Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, Việt Nam có những thời
cơ gì?
A. Ứng dụng các thành tựu KH-KT vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng KH-KT.

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.

0
Câu 16: Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động làA. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.B. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.C. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.Câu 17. Âm mưu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai làA. làm bá chủ toàn...
Đọc tiếp

Câu 16: Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
A. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.
B. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.
C. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 17. Âm mưu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. làm bá chủ toàn thế giới.
B. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh,
D. tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 18: Xu thế cơ bản trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là:
A. hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. trật tự thế giới hình thành theo xu thế “đa cực”
C. các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế.

D. Mĩ ra sức thiết lập trật tự “đơn cực”
Câu 19: Định ước Henxinki là biểu hiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vì lí do nào dưới đây?
A. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
B. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.
C. Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Á.
D. Giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị châu Âu.
Câu 20. Hiệp ước Vácsava là một tổ chức:
A. Mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Mang tính chạy đua vũ trang của Mĩ và Tây Âu.
C. Mang tính cạnh tranh về kinh tế giữa Mĩ và Tây Âu.
D. Mang tính liên minh chính trị, quân sự mang tính chất phòng thủ của các
nước xã hội chủ nghĩa.

2
16 tháng 11 2021

16D

17D

18B

19B

20D

17 tháng 11 2021

16. D

17. D

18. B

19. B

20. D

15 tháng 6 2021

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân thuộc địa Bắc Mĩ là gì

A. Do sự phát triển nhanh chóng của kinh tế tư bản chủ nghĩa B. Do Chính quyền TD Anh ngăn cản sự phát triển kinh tế tư bản Bắc Mĩ

C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam

D. Do sự tranh giành thuộc địa Bắc Mĩ giữa thực dân Anh và thực dân Pháp

24 tháng 3 2016

a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....

- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...

- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.

Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.

b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.

- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.

- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.

- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.

- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.

- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.

6 tháng 2 2018

a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....

- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...

- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.

Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.

b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.

- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.

- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.

- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.

- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.

- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.

Câu 1: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.Câu 2: Thế nào là “Chiến tranh lạnh”?A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước tư bản chủ nghĩaB. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
Câu 2: Thế nào là “Chiến tranh lạnh”?
A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước tư bản chủ nghĩa
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa-xã hội chủ nghĩa.
D. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe TBCN - XHCN ở châu Âu
Câu 3. Chiến tranh lạnh chấm dứt có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
A. Tạo điều kiện cho các nước tiến hành hợp tác, phát triển
B. Tạo điều kiện cho thế giới hình thành xu thế toàn cầu hóa
C. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp và xung đột ở các khu vực và trên thế giới
D. Tọa điều kiện để hình thành trật tự thế giới mới.
Câu 4. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc trật tự thế giới nào đang hình thành?
A. Trật tự hai cực Ianta           B. Trật tự thế giới đơn cực
C. Trật tự thế giới có lợi cho Mĩ    D. Trật tự thế giới đa cực
Câu 5: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào?
A. Từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX.    B. Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX.      D. Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX.
Câu 6: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
C. 33 nước Châu Âu cùng với Mĩ và Canađa ký Định ước Henxinki năm 1975.
D. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (1989).
Câu 7: Nguyên nhân cơ bản khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
A. Cuộc chạy đua vũ trang làm Xô- Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt.
B. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
C. Liên Hợp Quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh.
D. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh.
Câu 8: Một trong những chính sách giúp Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh
thế giới thứ hai là gì?
A. Dùng vũ lực can thiệp thô bạo đến các nước.
B. Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo.
C. Sử dụng chính sách "đồng Đôla" để gây sức ép.
D. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.
Câu 9: Mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh lạnh kết thúc là gì?
A. Thúc đẩy dân chủ trên thế giới
B. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác
C. Vươn lên chi phối, thiết lập trật tự thế giới đơn cực
D. Đơn phương sắp đặt và chi phối trật tự thế giới mới.

Câu 10. Ngày 9-11-1972 diễn ra sự kiện nào dưới đây
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta .
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia

0
Câu 1: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.Câu 2: Thế nào là “Chiến tranh lạnh”?A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước tư bản chủ nghĩaB. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
Câu 2: Thế nào là “Chiến tranh lạnh”?
A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước tư bản chủ nghĩa
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa-xã hội chủ nghĩa.
D. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe TBCN - XHCN ở châu Âu
Câu 3. Chiến tranh lạnh chấm dứt có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
A. Tạo điều kiện cho các nước tiến hành hợp tác, phát triển
B. Tạo điều kiện cho thế giới hình thành xu thế toàn cầu hóa
C. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp và xung đột ở các khu vực và trên thế giới
D. Tọa điều kiện để hình thành trật tự thế giới mới.
Câu 4. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc trật tự thế giới nào đang hình thành?
A. Trật tự hai cực Ianta           B. Trật tự thế giới đơn cực
C. Trật tự thế giới có lợi cho Mĩ    D. Trật tự thế giới đa cực
Câu 5: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào?
A. Từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX.    B. Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX.      D. Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX.
Câu 6: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
C. 33 nước Châu Âu cùng với Mĩ và Canađa ký Định ước Henxinki năm 1975.
D. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (1989).
Câu 7: Nguyên nhân cơ bản khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
A. Cuộc chạy đua vũ trang làm Xô- Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt.
B. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
C. Liên Hợp Quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh.
D. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh.
Câu 8: Một trong những chính sách giúp Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh
thế giới thứ hai là gì?
A. Dùng vũ lực can thiệp thô bạo đến các nước.
B. Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo.
C. Sử dụng chính sách "đồng Đôla" để gây sức ép.
D. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.
Câu 9: Mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh lạnh kết thúc là gì?
A. Thúc đẩy dân chủ trên thế giới
B. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác
C. Vươn lên chi phối, thiết lập trật tự thế giới đơn cực
D. Đơn phương sắp đặt và chi phối trật tự thế giới mới.

Câu 10. Ngày 9-11-1972 diễn ra sự kiện nào dưới đây
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta .
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.

1
17 tháng 11 2021

1.B

Sự kiện được xem khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc chiến tranh lạnh là thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (12-03-1947). Trong đó, Tổng thống Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.

2.C

Chiến tranh Lạnh (1947-1991, tiếng Anh: Cold War) là chỉ đến sự căng thẳng địa chính trị và xung đột ý thức hệ đỉnh điểm giữa hai siêu cường (đứng đầu và đại diện hai khối đối lập): Hoa Kỳ (chủ nghĩa tư bản) và Liên Xô (chủ nghĩa xã hội).

17 tháng 11 2021

Còn mấy câu còn lại thì làm sao v ạ.