K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10 (3,5 điểm) Chuyển hóa VCNL. 1. Các enzym sau: Rubisco, glicolat oxidaza, PEP- cacboxydaza được tìm thấy ở đâu trong tế bào của các loại thực vật ( C3, C4 và CAM)? 2. Nêu 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật có thân mọng nước phân bố ở các hoang mạc, sa mạc? 3. Vì sao thực vật C4 có năng suất sinh học cao hơn thực vật CAM, mặc dầu chúng đều không xảy ra hô hấp sáng? Câu 11 (4,25 điểm) a- Giải thích vì sao người ta có thể chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO2, giải phẫu lá và nhu cầu nước để phân biệt cây C3 với cây C4. Trình bày ba phương pháp trên. b- Ở chu trình C3 enzym nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao? Hãy tính hiệu suất năng lượng của chu trình C3( với 1 ATP = 7,3Kcal, 1NADPH = 52,7 Kcal)?( Cho biết ôxi hóa hoàn toàn 1 phân tử C6H12O6 tạo ra 674Kcal). c. Tại sao có thể nói quá trình chung của quang hợp là phản ứng ôxy hoá khử? Câu 12 Chuyển hóa VCNL. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích. Ở cây C4, cấu tạo lục lạp trong tế bào bao bó mạch hoàn toàn giống với lục lạp của tế bào mô giậu. Câu 13 (4,5 điểm) Chuyển hóa VCNL. 1. Trong một thí nghiệm ở thực vật C3, người ta thấy: khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO2 đến 0% thì có một chất tăng và một chất giảm.Hãy cho biết: a. Tên của hai chất đó. b. Chất nào tăng, chất nào giảm khi tắt ánh sáng? c. Chất nào tăng, chất nào giảm khi giảm nồng độ CO2? d. Giải thích hai trường hợp c và b. 2. Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo vàng ánh…Hãy cho biết: a. Loại nào có chứa diệp lục, loại nào không? b. Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì? c. Hãy sắp xếp thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đáy biển sâu. Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy?

0
15 tháng 4 2019

Sơ đồ tạo ảnh liên tiếp qua kính hiển vi:

Khi ngắm chừng ở CC :

Vậy khoảng đặt vật cho phép trước kính hiển vi là:

b) Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.

c) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực.

15 tháng 7 2017

Chọn A

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

A B ⎵ d → O k A 1 B 1 ⎵ d /          d M = O C V ⎵ l → M a t V

+ Lúc đầu ngắm chừng ở điểm cực viễn d = f, nghĩa là d = f – 0,8 thì ngắm chừng ở điểm cực cận nên:

d M = O C C = 20 c m ⇒ d / = l − d M = f − 20 → 1 d + 1 d / = 1 f

1 f − 0 , 8 + 1 f − 20 = 1 f ⇒ f = 4 c m

+ Vì ℓ = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia nó đi qua F/

+ Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông ảnh A1B1 lớn hơn năng suất phân li:

ε ≤ α ≈ tan α = O k C f = A B f ⇒ A B ≥ f ε = 0 , 04.3.10 − 4 = 12.10 − 6 m

1 tháng 8 2019

Chọn C

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó.B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?

A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó.

B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của tấm nhựa trùng với mặt phẳng chứa các đường sức.

C. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phảng vuông góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm trên đòng điện và có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.

D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu và được quy ước vẽ sao cho chỗ nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ càng mau (hoặc xít nhau) hơn.

1
1 tháng 7 2018

Đáp án C

19 tháng 10 2019

Đáp án C

12 tháng 5 2018
    • Ta có:

    • Sơ đồ tạo ảnh:

    • Số bội giác của ảnh ngắm chừng ở vô cực tính theo công thức: G∞=δDf1.f2=80.G∞=δDf1.f2=80.

    • b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực) d2'= -OCv= - vô cùng l= f1+f2+ : là độ dài quang học nhá bạn) =>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng) => f2=d2=4 cm =>d1'= l-d2=21-4=17 cm =>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16 Ta có: k= A1'B1'/ AB= => A1'B1'= |k|AB tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông) => AB= tan@*f2/ |k| =>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m

25 tháng 6 2019

Khi ngắm chừng ở vô cực, ảnh A 1 ' B 1 ' của vật tạo bởi vật kính ở tại tiêu diện vật của thị kính (Hình 33.1G).

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Khoảng ngắn nhất trên  A 1 ' B 1 '  mà mắt phân biệt được:

∆ y 1 ' = f 2 tanε =  f 2 ε

Suy ra khoảng ngắn nhất trên vật:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

22 tháng 9 2016

lời giải:

 không phải chỉ có 2 loại vsv có khẳng cố định nitơ mà có rất nhiều chủng giống khác nhau. quá trình cố định nitơ phân tử nhờ vsv sống tự do và hội sinh thì có hàng nghìn chủng trong đó có vk Azotobacter, vk Beijerinskii, vk Clostridium. quá trình cố định nitơ phân tử cộng sinh là sự cộng sinh giữa vk Rhizobium với rễ cây họ đậu loại này có 4 nhóm lớn, ngoài ra còn có vk lam Anabacna azollae sống cộng sinh trong rễ của bèo hoa dâu, ngoài ra còn nhiều loại vsv sống cộng sinh trong các loại cây khác. 
năng suất cố định nitơ phân tử của vsv là rất lớn cứ 1 năm nhờ quá trình cố định nitơ phân tử nó để lại cho đất 50-120 kg nitơ nguyên chất