K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Câu 1. Từ ghép là những từ như thế nào?

A. Hai từ ghép lại với nhau

B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ

C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 2. Từ “học hành” có phải từ ghép không?

A. Có

B. Không

Câu 3. Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4. Từ láy được phân thành mấy loại?

A. Hai loại

B. Ba loại

C. Bốn loại

D. Không thể phân loại được

Câu 5. Nghĩa của từ láy được tạo nên như thế nào?

A. Nghĩa từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng

B. Từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 6. Từ “tươi tốt” có phải từ láy không?

A. Có

B. Không

Câu 7. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”?

A. Mặt mũi

B. Nhăn nhó

C. Bà già

D. Đau khổ

Câu 7. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?

A. 1 từ

B. 2 từ

C. 3 từ

D. 4 từ

Câu 8. Đại từ là gì?

A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động

C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 9. Có mấy loại đại từ?

A. 2 loại

B. 3 loại

C. 4 loại

D. 5 loại

Câu 10. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người” là?

A. Mình, ta

B. Hoa, người

C. Nhớ

D. Về

Câu 11. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/ Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?

A. Đã

B. Bấy lâu

C. Bác

D. Trẻ

Câu 12. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?

A. Tôi

B. Tôi, nó

C. Tôi, Kiều Phương

D. Nó, Mèo

Câu 13. Từ Hán Việt là những từ như thế nào?

A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán

B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 14. Nghĩa của từ “tân binh” là gì?

A. Người lính mới

B. Binh khí mới

C. Con người mới

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 15. Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?

A. Gia vị

B. Gia tăng

C. Gia sản

Câu 16. Quan hệ từ là gì?

A. Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn

B. Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B sai

D. Tham gia

Câu 17. Trong câu “Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi” sử dụng quan hệ từ nào?

A. Nếu

B. Cả

C. Vào

D. Nếu… thì…

Câu 18. Từ đồng nghĩa là gì?

A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

B. Là những từ có âm đọc giống nhau hoặc gần giống nhau

C. Là những từ có âm đọc giống hệt nhau

D. Là những từ có nghĩa giống hệt nhau

Câu 19. Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”?

A. Nhà văn

B. Nhà thơ

C. Nhà báo

D. Nghệ sĩ

Câu 20. Từ nào không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”?

A. Trẻ em

B. Trẻ con

C. Trẻ tuổi

D. Con trẻ

Câu 21. Từ đồng âm là gì?

A. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau

B. Là từ giống nhau về nghĩa nhưng khác xa nhau về mặt âm đọc

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 22. Thành ngữ là gì?

A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta

C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi

C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

D. Lanh chanh như hành không muối

Câu 24. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.

A. Chủ ngữ

B. Vị ngữ

C. Bổ ngữ

D. Trạng ngữ

Câu 25. Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”?

A. Đeo nhạc cho mèo

B. Đẽo cày giữa đường

C. Ếch ngồi đáy giếng

D. Thầy bói xem voi

0
11 tháng 11 2019

1. Từ láy toàn bộ: chiêm chiếp, đèm đẹp, xôm xốp.

Từ láy bộ phận: yếu ớt, liêu xiêu, lim dim.

2. nấm độc >< nấm tốt, nhẹ nhàng >< mạnh bạo, người khôn >< người dại

10 tháng 12 2021

D :)

11 tháng 11 2021
Từ ghép tổng hợp có tiếng ăn
Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?a/Từ có hai tiếng có nghĩa    b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chínhc/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ phápd/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩaCâu 2: Từ láy là gì?a/Từ có nhiều tiếng có nghĩab/ Từ có các tiếng giốngnhau về phụ âm đầuc/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vầnd/ Từ có sự hòa phối...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
a/Từ có hai tiếng có nghĩa    

b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính

c/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

d/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩa
Câu 2: Từ láy là gì?
a/Từ có nhiều tiếng có nghĩa

b/ Từ có các tiếng giốngnhau về phụ âm đầu

c/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vần

d/ Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 3: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
a/ xinh xắn    b/ gần gũi *     c/đông đủ     d/ dễ dàng
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a/ mạnh mẽ      b/ ấm áp    c/ mong manh     d/thăm thẳm
Câu 5 : Câu văn :  «  Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn
thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá ». ( Khánh Hoài- Cuộc chia tay của
những con búp bê ) có :
a/ hai từ láy         b/ ba từ láy                    c/ bốn từ láy         d/ năm từ láy
Câu 6 : Câu văn : «  Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn
theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe » ( Khánh Hoài- Cuộc
chia tay của những con búp bê ) có :
a/ một từ láy                       b/ hai từ láy             c/ ba từ láy                       d/ bốn từ láy
Câu 7: Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như
“Gió dập sóng dồi”?
a/ lên thác xuống ghềnh         b/ Nước non lận đận         c/Nhà rách vách nát            d/ Gió táp mưa sa 
Câu 8: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
a/ai               b/ trúc               c/ mai            d/ nhớ
Câu 9:Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
a/Anh Nam là con trai của bác tôi,là Anh.        b/ Người là Cha, là Bác ,là Anh.
c/Bác biết rằng cháu rất chăm học.                 d/ Bác ngồi đó lớn mênhmông
Câu 10: Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
a/chủ ngữ            b/Vị ngữ              c/ Định ngữ              d/ bổ ngữ
Câu 11: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
a/Ngôi thứ hai              b/Ngôi thứ ba số ít           c/ Ngôi thứ nhất số nhiều            d/ Ngôi  thứ nhất số ít
Câu 12: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

a/Ở đâu         b/Khi nào             c/ Nơi đâu               d/ Chỗ nào
Câu 13: Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “ sơn hà”?
a/ giang sơm             b/ sông núi            c/ nước non             D/sơn thủy
Câu 14: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
*a/thiên lí               b/ thiên thư             c/thiên hạ               d/thiên thanh
Câu 15: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “ gia đình”
a/gia vị        b/gia tăng      c/ gia sản d/ tham gia
Câu 16: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a/xã tắc         b/quốc kì          c/ sơn thủy       d/ giang sơn
Câu 17: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm”?
a/ Cơm niêu nước lọ         b/ Lên thác xuống ghềnh         c/ Nhà rách vách nát              d/ Cơm  thừa canh cặn
Câu 18: Thế nào là quan hệ từ?
a/ Là từ chỉ người và vật;                  b/Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và  giữa câu với câu
c/ Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật ;          d/ Là từ mang ý nghĩa tình thái

1
29 tháng 4 2020

Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
a/Từ có hai tiếng có nghĩa    

b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính

c/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

d/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩa
Câu 2: Từ láy là gì?
a/Từ có nhiều tiếng có nghĩa

b/ Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu

c/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vần

d/ Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 3: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
a/ xinh xắn    b/ gần gũi *     c/đông đủ     d/ dễ dàng
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a/ mạnh mẽ      b/ ấm áp    c/ mong manh     d/thăm thẳm
Câu 5 : Câu văn :  «  Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn
thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá ». ( Khánh Hoài- Cuộc chia tay của
những con búp bê ) có :
a/ hai từ láy         b/ ba từ láy                    c/ bốn từ láy         d/ năm từ láy
Câu 6 : Câu văn : «  Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn
theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe » ( Khánh Hoài- Cuộc
chia tay của những con búp bê ) có :
a/ một từ láy                       b/ hai từ láy             c/ ba từ láy                       d/ bốn từ láy
Câu 7: Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như
“Gió dập sóng dồi”?
a/ lên thác xuống ghềnh         b/ Nước non lận đận         c/Nhà rách vách nát            d/ Gió táp mưa sa 
Câu 8: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
a/ai               b/ trúc               c/ mai            d/ nhớ
Câu 9:Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
a/Anh Nam là con trai của bác tôi,là Anh.        b/ Người là Cha, là Bác ,là Anh.
c/Bác biết rằng cháu rất chăm học.                 d/ Bác ngồi đó lớn mênh mông
Câu 10: Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
a/chủ ngữ            b/Vị ngữ              c/ Định ngữ              d/ bổ ngữ
Câu 11: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
a/Ngôi thứ hai              b/Ngôi thứ ba số ít           c/ Ngôi thứ nhất số nhiều            d/ Ngôi  thứ nhất số ít
Câu 12: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

a/Ở đâu         b/Khi nào             c/ Nơi đâu               d/ Chỗ nào
Câu 13: Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “ sơn hà”?
a/ giang sơn        b/ sông núi            c/ nước non             D/sơn thủy
Câu 14: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
*a/thiên lí               b/ thiên thư             c/thiên hạ               d/thiên thanh
Câu 15: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “ gia đình”
a/gia vị        b/gia tăng      c/ gia sản    d/ tham gia
Câu 16: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a/xã tắc         b/quốc kì          c/ sơn thủy       d/ giang sơn
Câu 17: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm”?
a/ Cơm niêu nước lọ         b/ Lên thác xuống ghềnh         c/ Nhà rách vách nát              d/ Cơm  thừa canh cặn
Câu 18: Thế nào là quan hệ từ?
a/ Là từ chỉ người và vật;                  b/Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và  giữa câu với câu
c/ Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật ;          d/ Là từ mang ý nghĩa tình thái

26 tháng 12 2021

A

Từ ghép chính phụ là từ ghép? *A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụC. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩaD. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý...
Đọc tiếp

Từ ghép chính phụ là từ ghép? *

A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ

C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa

D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ? *

A. Khuôn mặt cô gái đẹp.

B. Bạn Nam không làm bài tập

C. Quyển sách đặt trên bàn

D. Nếu trời mưa thì đường ướt.

Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? *

A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất.

B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường.

C. Tình bạn đẹp, hi sinh vì nhau.

D. Tình bạn sâu đậm.

Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy? *

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Người kể vắng mặt

Chủ đề bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là gì? *

A. Lên núi nhớ bạn

B. Trông trăng nhớ quê

C. Non nước hữu tình

D. Trước cảnh sinh tình.

Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây? *

A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.

B. Sử dụng phép lặp và điệp cấu trúc.

C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.

D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.

Đâu là đặc điểm nổi bật nhất của ca dao? *

A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.

B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.

C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.

D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.

Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? *

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về qúa khứ của đất nước.

Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *

A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.

B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.

C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.

D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.

1
26 tháng 12 2021

Từ ghép chính phụ là từ ghép? *

A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ

C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa

D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ? *

A. Khuôn mặt cô gái đẹp.

B. Bạn Nam không làm bài tập

C. Quyển sách đặt trên bàn

D. Nếu trời mưa thì đường ướt.

Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? *

A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất.

B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường.

C. Tình bạn đẹp, hi sinh vì nhau.

D. Tình bạn sâu đậm.

Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy? *

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Người kể vắng mặt

Chủ đề bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là gì? *

A. Lên núi nhớ bạn

B. Trông trăng nhớ quê

C. Non nước hữu tình

D. Trước cảnh sinh tình.

Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây? *

A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.

B. Sử dụng phép lặp và điệp cấu trúc.

C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.

D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.

Đâu là đặc điểm nổi bật nhất của ca dao? *

A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.

B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.

C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.

D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.

Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? *

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về qúa khứ của đất nước.

Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *

A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.

B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.

C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.

D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.

26 tháng 12 2021

mink cảm ơn bạn nhìu yeu

7 tháng 11 2021

B

7 tháng 11 2021

B

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

2 tháng 12 2021

D

2 tháng 12 2021

D

7 tháng 11 2021

nhăn nhó

nhăn nhó