K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2020

trả lời vào mấy dấu 3 chấm giúp e với , chìu e thi rùi mà h e k bt làm 2 câu ấy
cj ghi rõ ra giúp e nha , ghi dị e k hiểu cho lắm

26 tháng 6 2020

Câu 1:

* Tế bào anpha sẽ tiết glucagon có tác dụng biến đổi glucogen trong gan và cơ thành glucozơ hoa vào máu làm tăng tỉ lệ .

Câu 2 :

* Tế bào benta tiết insulin có tác dụng biến glucozơ thành glucogen tích lũy trong gan và cơ làm hạ đường huyết.

Khi tỉ lệ đường trong máu thấp hơn so với bình thường thì.

A, tế bào....... sẽ tiết ra insulin để chuyển glycogen thành glucozơ

B, tế bào ...... sẽ tiết ra insulin để chuyển thành glucozơ thành glucogen

C, tế bào...... sẽ tiết ra glucagon để chuyển glucogen thành glucozơ

D, tế bào....... sẽ tiết ra glucagon để chuyển glucozơ thành glucogen

4 tháng 5 2023

Tui cảm ơn 

Tiểu đường : Nguyên nhân :  tế bào β� bị tấn công khiến chúng không thể sản xuất insulin hoặc lượng insulin tiết ra không đủ để điều hòa đường huyết ⇒⇒ lượng đường trong máu tăng không thể kiểm soát ⇒⇒ gây tiểu đườngHậu quả : Có thể dẫn đến những biến chứng tiềm ẩn như bệnh tim mạch, đột quỵ và tổn thương thận .Bướu cổ Nguyên nhân Do sự thiếu hụt hoocmon tuyết giáp tiroxin . Thiếu...
Đọc tiếp

Tiểu đường : 

Nguyên nhân : 

 tế bào  bị tấn công khiến chúng không thể sản xuất insulin hoặc lượng insulin tiết ra không đủ để điều hòa đường huyết  lượng đường trong máu tăng không thể kiểm soát  gây tiểu đường

Hậu quả : 

Có thể dẫn đến những biến chứng tiềm ẩn như bệnh tim mạch, đột quỵ và tổn thương thận 

Bướu cổ 

Nguyên nhân 

Do sự thiếu hụt hoocmon tuyết giáp tiroxin . Thiếu iot làm TH không được tiết ra khi này tuyết yên sẽ thúc đẩy tuyết giáp tăng cường hoạt động để tiết hoocmon làm phì đại tuyến

Hậu quả  

 Khó khăn trong việc ăn uống hằng ngày 

-Trẻ em sẽ chậm lớn , trí não kém 

- Với người lớn sẽ làm giảm hoạt động của hệ thần kinh , trí nhớ kém , gây mệt mỏi  

0
16 tháng 3 2017

Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với mức bình thường sẽ kích thích các tế bào α tiết ra glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ glicôgen để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường .

Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmon trên của các tế bào đảo tụy làm đường huyết luôn ổn định.

Nếu hoạt động nội tiết của tuyến tụy bị rối loạn sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí là bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết .

5 tháng 1 2022

D

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

17 tháng 3 2017

(1).glucagôn

(2).ínulin

(3).glucôzơ

(4).hoocmôn

(5).tuyến tụy

(6).tiểu đường

17 tháng 3 2017

(1)glucagoon

(2)insulin

(3)glucôzơ

(4) hoocmôn

(5)tuyến tụy

(6)tiểu đường