K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Câu 1:

a)\(\dfrac{12}{25}-\dfrac{7}{25}=\dfrac{5}{25}=\dfrac{1}{5}\)

b)\(\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}=\left(\dfrac{-6}{24}+\dfrac{20}{24}\right)\cdot\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{5}\)\(=\dfrac{14}{24}\cdot\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{2\cdot7\cdot3}{3\cdot8\cdot2}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{7}{8}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{35-32}{40}=\dfrac{3}{40}\)

c)\(\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{6}{7}+\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{6}{7}+\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{2}{9}\cdot\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}-1\right)=\dfrac{2}{9}\cdot0=0\)

Câu 2:

a)\(\dfrac{1}{2}x=2\Leftrightarrow x=2\cdot2\Leftrightarrow x=4\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={4}

b)\(x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{5}-\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=1\Leftrightarrow x=1-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={\(\dfrac{1}{3}\)}

c)\(\left(2,8x-23\right):\dfrac{2}{3}=-90\Leftrightarrow2,8x-23=-90\cdot\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow2,8x-23=-60\Leftrightarrow2,8x=-60+23\Leftrightarrow2,8x=-37\Leftrightarrow x=-37:2,8\Leftrightarrow x=-\dfrac{185}{14}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={\(-\dfrac{185}{14}\)}

d)\(\left(2x-1\right)^2=9\Leftrightarrow2x-1=_-^+3\)

+)2x-1=3

<=>2x=4

<=>x=2

+)2x-1=-3

<=>2x=-2

<=>x=-1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={-1;2}

Câu 3:

a)\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}\right)\le x\le\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\le x\le\dfrac{11}{12}\cdot\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{11}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{9}\le x\le\dfrac{11}{9}\)

Do x nguyên => x=\(\dfrac{9}{9}=1\)

Vậy x=1

b)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}\)

ƯCLN(a;b)={13}

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.13}{3.13}=\dfrac{26}{39}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{26}{39}\)

c)Ta có:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=1\)

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{8}>4\cdot\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{16}>8\cdot\dfrac{1}{16}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{32}>16\cdot\dfrac{1}{32}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{34}+...+\dfrac{1}{64}>32\cdot\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{64}>1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=3\)(đpcm)\(\)

23 tháng 5 2020

Bài 1 :

\(a)x=\frac{7}{25}+\left(-\frac{1}{5}\right)\)

    \(x=\frac{2}{25}\)

\(b)x=\frac{5}{11}+\left(\frac{4}{-9}\right)\)

    \(x=\frac{1}{99}\)

Mấy câu kia dễ tự làm :>

12 tháng 3 2017

Ừ. Hơi xấu đúng ko?

12 tháng 3 2017

Đại số lớp 6

Câu 2: 

b: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(=1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n}{n+1}\)

c: \(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{110}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{7}{44}\)

12 tháng 7 2017

b1

a) \(\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{2}{10}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{1}{10}\)

b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{99}{100}\)

c) \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{8}{33}\)

d) \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{101}\)

\(=\dfrac{98}{303}\)

12 tháng 7 2017

ban lam bai 2 va 3 nua nha ♥♥♥

5 tháng 8 2016

Bài 1:

a) x + \(\frac{1}{9}\) - \(\frac{3}{5}\) = \(\frac{3}{6}\)                                                                                     b) \(\frac{3}{4}\) - x + \(\frac{6}{11}\) = \(\frac{5}{6}\)

 

    x + \(\frac{1}{9}\)       = \(\frac{3}{6}\) + \(\frac{3}{5}\)                                                                                   \(\frac{3}{4}\) - x         = \(\frac{5}{6}\) - \(\frac{6}{11}\)

    x + \(\frac{1}{9}\)       = \(\frac{11}{10}\)                                                                                         \(\frac{3}{4}\) - x         = \(\frac{19}{66}\)

    x              = \(\frac{11}{10}\) - \(\frac{1}{9}\)                                                                                     x             = \(\frac{19}{66}\) + \(\frac{3}{4}\)

    x              = \(\frac{89}{90}\)                                                                                            x             = \(\frac{137}{132}\)

Bài 2

a) x : 13/16 = 5/8                                                               b)x - 14/28 = 6/9 + 8/25

   x               = 5/8 * 13/16                                                    x - 14/28 = 74/75

   x               = 65/128                                                          x              = 74/75 + 14/28

                                                                                            x               = 223/150

Bài 3

a)62/7 * x = 29/9 : 3/56                                      b)1/5 : x = 1/5 + 1/7                         

   62/7 * x = 1624/27                                              1/5 : x = 12/35

   x           = 1624/27 : 62/7                                            x  = 12/35 * 1/5

  x            = 5684/637                                                    x  = 12/175

9 tháng 11 2017

a) \(3.5^2-16:2^3.2\)

\(=3.25-16:8.2\)

\(=75-2.2\)

\(=75-4\)

\(=71\)

b) \(168+\left\{\left[2\left(2^4+3^2\right)-256^0\right]:7^2\right\}\)

\(=168+\left\{\left[2\left(16+9\right)-256^0\right]:7^2\right\}\)

\(=168+\left[\left(2.25-256^0\right):7^2\right]\)

\(=168+\left[\left(50-1\right):7^2\right]\)

\(=168+\left(49:7^2\right)\)

\(=168+\left(49:49\right)\)

\(=168+1\)

\(=169\)

c) \(9^{20}:9^{18}-\left(4^2-7\right)^2+8.5^2+5600:\left(3^3+1^8\right)\)

\(=9^{20}:9^{18}-\left(16-7\right)^2+8.5^2+5600:\left(27+1\right)\)

\(=9^{20}:9^{18}-9^2+8.5^2+5600:28\)

\(=9^{20-18}-9^2+8.25+5600:28\)

\(=9^2-9^2+200+200\)

\(=81-81+200+200\)

\(=200+200\)

\(=400\)

9 tháng 11 2017

undefined

Đánh dấu tick cho mình nha !! <3

Đề thi kiểm tra thực lực 45'Trắc NghiệmBài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113Bài 2: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 b, 5 . 42 – 18 : 32Bài 3:...
Đọc tiếp

Đề thi kiểm tra thực lực 45'

Trắc Nghiệm

Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.

a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24

c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113

Bài 2: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:

a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 b, 5 . 42 – 18 : 32

Bài 3: Thực hiện phép tính:

a, 80 - (4 . 52 – 3 .23) b, 23 . 75 + 25. 23 + 180

c, 24 . 5 - [131 – ( 13 – 4 )2] d, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]}

Tự luận

Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:

a, 128 – 3( x + 4 ) = 23 b, [( 4x + 28 ).3 + 55] : 5 = 35

c, (12x – 43).83 = 4.84 d, 720 : [ 41 – ( 2x – 5 )] = 23.5

Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:

a, 123 – 5.( x + 4 ) = 38 b, (3x – 24) .73 = 2.74

Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7.

Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu chia nó với 3 rồi trừ đi 4, sau đó nhân với 5 thì được 15.

Bài 8: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

a, 70 chia hết cho x , 84 chia hết cho x và x > 8.

b, x chia hết cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0 < x < 500

Bài 9: Tìm số tự nhiên x sao cho:

a, 6 chia hết cho (x – 1) b, 14 chia hết cho (2x +3).

Chúc các bạn thành công ^_^ haha

4
13 tháng 1 2017

kiểm tra thực lực thì bạn phải làm chứ bạn! Kiểm tra năng lực học của bạn như thế nào nữa!

14 tháng 11 2016

các bạn làm rồi cho mik xem thử nhá tại mik cũng đang ôn mí dạng này

30 tháng 3 2022
11/12x+3/4=-1/6
20 tháng 2 2024

a; - \(\dfrac{10}{13}\) + \(\dfrac{5}{17}\) - \(\dfrac{3}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{11}{20}\)

= - (\(\dfrac{10}{13}\) + \(\dfrac{3}{13}\)) + (\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - \(\dfrac{11}{20}\)

= - 1 + 1  - \(\dfrac{11}{20}\)

=   0 - \(\dfrac{11}{20}\)

= - \(\dfrac{11}{20}\)

b; \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{11}{-12}\)

\(\dfrac{9}{12}\) - \(\dfrac{10}{12}\) + \(\dfrac{11}{12}\)

\(\dfrac{10}{12}\)

\(\dfrac{5}{6}\)

c; [13.\(\dfrac{4}{9}\) + 2.\(\dfrac{1}{9}\)] - 3.\(\dfrac{4}{9}\)

= [\(\dfrac{52}{9}\) + \(\dfrac{2}{9}\)] - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{54}{9}\) - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{14}{3}\)

KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6 ( Thời gian làm bài 90 phút ) Bài 1: tính giá trị biểu thức: a. (-2).4.5.38.(-25) b.1/3+3/8+7/12 c.-5/8.5/12+ -5/8.7/12+ 2 1/8( 2 1/8 là hỗn số) d.(-5/24+0,75+7/12):(-2 1/8) (-2 1/8 là hỗn số) Bài 2: tìm x: a)x-2/5= 0,24 b)2/3.x+1/2=1/10 c)(3 1/2- 2. x).1 1/3=7 1/3 (3 1/2; 1 1/3;7 1/3 là hỗn số) Bài 3: Lớp 6A có 35 hs. Cuối năm gồm 3 loại:...
Đọc tiếp

KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6

( Thời gian làm bài 90 phút )

Bài 1: tính giá trị biểu thức:

a. (-2).4.5.38.(-25)

b.1/3+3/8+7/12

c.-5/8.5/12+ -5/8.7/12+ 2 1/8( 2 1/8 là hỗn số)

d.(-5/24+0,75+7/12):(-2 1/8) (-2 1/8 là hỗn số)

Bài 2: tìm x:

a)x-2/5= 0,24

b)2/3.x+1/2=1/10

c)(3 1/2- 2. x).1 1/3=7 1/3 (3 1/2; 1 1/3;7 1/3 là hỗn số)

Bài 3:

Lớp 6A có 35 hs. Cuối năm gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số hs trung bình chiếm 3/7 số hs cả lớp; số hs khá bằng 80% số hs còn lại. Số học sinh con lại là hs giỏi.

a. Tính số hs mỗi loại

b. Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi và số hs cả lớp

Bài 4:

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tai Ox, vẽ 2 tia Ox và Oy sao cho góc xOt= 40 độ, góc xOy = 80 độ

a. hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại, vì sao

b.tính góc tOy

c.tia Ot có là tia phân giác của xOy không, vì sao

Bài 5: tính nhanh

A = 6/3.5+6/5.7+6/7.9+6/9.11+...+6/ 97.99

giúp mk vs thứ 5 mk kiểm tra rồi!!!

help me! help mekhocroi bucminh thanghoa hum ucche lolang

8