K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2020

Câu 1: Do khí hậu, đất đai, môi trường sống, nguồn thức ăn phong phú nên thế giới sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú nhưng chúng xuất phát cùng một tổ tiên nên có những đặc điểm giống nhau

Câu 2: Một số sinh vật được con người thuần hóa thành vật nuôi nên chúng đã khác nhiều so với tổ tiên hoang dại và biến đổi thành nhiều loài, đáp ứng nhu cầu khác nhau của con người

19 tháng 4 2017

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau lại điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính rất đa dạng nhưng đặc thù ở các loài sinh vật khác nhau.

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau lại điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính rất đa dạng nhưng đặc thù ở các loài sinh vật khác nhau.

9 tháng 2 2017

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do số lượng, thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số loại ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau thì các gen trên đó sẽ khác nhau, điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các đặc điểm và kích thước khác nhau ở các loài sinh vật

Câu 1: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?A. Liên tục tiến hoá. B. Theo nguyên tắc thứ bậc.C. Là hệ thống tự điều chỉnh. D. Là một hệ thống kín.Câu 2: Vì sao các loài sinh vật ngày nay rất khác nhau nhưng vẫn có một số đặc điểm chung?A. Vì chúng đều được cấu tạo từ tế bào.B. Vì chúng đều có chung bộ ADN.C. Vì chúng sống chung với nhau trong các môi trường sống.D. Vì chúng có chung tổ...
Đọc tiếp

Câu 1: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?

A. Liên tục tiến hoá. B. Theo nguyên tắc thứ bậc.

C. Là hệ thống tự điều chỉnh. D. Là một hệ thống kín.

Câu 2: Vì sao các loài sinh vật ngày nay rất khác nhau nhưng vẫn có một số đặc điểm chung?

A. Vì chúng đều được cấu tạo từ tế bào.

B. Vì chúng đều có chung bộ ADN.

C. Vì chúng sống chung với nhau trong các môi trường sống.

D. Vì chúng có chung tổ tiên.

Câu 3: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là

A. tế bào. B. cơ thể. C. phân tử. D. quần thể.

Câu 4: Các cấp tổ chức của thế giới sống là các hệ thống mở, vì

A. luôn thích nghi với môi trường sống.

B. luôn thích nghi và tiến hóa.

C. thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

D. có khả năng cảm ứng và sinh sản.

Câu 5: Các ngành chính trong giới thực vật là

A. rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.

B. rêu, hạt trần, hạt kín.

C. tảo lục đa bào, quyết, hạt trần, hạt kín.

D. quyết, hạt trần, hạt kín.

Câu 6: Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây?

A. Nấm sợi. B. Nấm đảm. C. Nấm nhầy. D. Nấm men.

Câu 7: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc

A. giới khởi sinh. B. giới nguyên sinh. C. giới nấm. D.giới động vật.

Câu 8: Cho các ý sau:

(1) Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật

(2) Điều hòa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc)

(3) Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người

(4) Hạn chế xói mòn, lũ lụt, giữ nước ngầm

Trong các ý trên có mấy ý nói về vai trò của thực vật?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?

A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng

B. Giới Động vật không có khả năng quang hợp nên sống nhờ chất hữu cơ sẵn có của cơ thể khác

C. Giới Động vật thường có hệ thần kinh phát triển nên thích ứng cao với đời sống

D. Giới Động vật có số lượng loài nhiều hơn giới Thực vật

Câu 10: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:

(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể

(4) quần xã (5) hệ sinh thái

Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là

A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5

C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1

0
10 tháng 2 2022

Tham Khảo:

Từ 4 loại Nu, hầu hết các loài sinh vật mã hóa thông tin di truyền thành ở bộ 3, trừ 1 số ít khác. Có 64 bộ ba, trong đó có 61 bộ mã hóa thông tin di truyền, 3 bộ làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã. Sự khác nhau về kích thước cơ thể là do thông tin di truyền ở các sinh vật quy định khác nhau. Sự khác nhau về thông tin di truyền này là tính đặc trưng của mỗi loài sinh vật. Sự đặc trưng về thông tin di truyền quy định các đặc trưng về hình dạng cơ thể sinh vật mà ở đây xét về kích thước. Tính đặc trưng của thông tin di truyền được quy đinh bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp 4 loại Nu/ gen.

Tham khảo:

  Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do số lượng, thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số loại ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau thì các gen trên đó sẽ khác nhau, điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các đặc điểm và kích thước khác nhau ở các loài sinh vật

7 tháng 10 2019

Đáp án C

4 tháng 9 2023

Tinh bột:

- Phân tử gồm nhiều gốc α-glucose liên kết với nhau.

- Các loại tinh bột có cấu trúc mạch ít phân nhánh.

Cellulose:

- Phân tử gồm nhiều gốc β-glucose liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, không phân nhánh. Nhiều phân tử cellulose liên kết với nhau tạo thành bó sợi dài nằm song song có cấu trúc vững chắc.

Bởi vì chúng có cách thức liên kết các đơn phân khác nhau từ các cấu trúc khác nhau

-Tinh bột: các gốc α-glucose liên kết bằng α-1,4-glycosidic tạo mạch thẳng(amylose) hoặc mạch nhánh(amylopectin) khi sử dụng liên kết α-1,4-glycosidic và α-1,6-glycosidic

-Cellulose: Các gốc β-glucose liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glycosidic tạo thành mạch thẳng.

19 tháng 4 2017

Đáp án: c.

19 tháng 4 2017

c

13/ lipit khác với gluxit về câu trúc và chức năng như thế nào? 14/ viết công thức khái quát và nêu vai trò của axit amin cừng với các thành phần của nó trong tế bào. Thế nào là axit amin không thay thế và nó có vai trò như thế nào trong tế bào và cơ thể? 15/ mô tả các bậc cấu trúc của protein và mối quan hệ giữa chúng 16/ protein có những chức năng gì? Sự khác biệt...
Đọc tiếp

13/ lipit khác với gluxit về câu trúc và chức năng như thế nào?

14/ viết công thức khái quát và nêu vai trò của axit amin cừng với các thành phần của nó trong tế bào. Thế nào là axit amin không thay thế và nó có vai trò như thế nào trong tế bào và cơ thể?

15/ mô tả các bậc cấu trúc của protein và mối quan hệ giữa chúng

16/ protein có những chức năng gì? Sự khác biệt giữa các dạng protein dạng sợi và dạng cầu thể hiện ở những điểm nào? từ những điểm trên có thể rút ra kết luận gì về tầm quan trọng của protein trong tế bào và cơ thể? tính đặc trưng và đa dạng của protein được biểu hiện như thế nào?

20/nêu cấu trúc hóa học của các nucleotit và vai trò của chúng trong tế bào?

21/ mô tả cấu trúc bậc 1 và bậc 2 của ADN. tính chất đặc trưng và đa dạng của ADN do những yếu tố nào quy định?

22/ thế nào là biến tính và hồi tính của ADN? Ứng dụng của chúng vào việc lai phân tử như thế nào?

23/ dựa vào chức năng cơ thể, phân loại ARN như thế nào?

24/ nêu cấu trúc và chức năng của mARN, tARN, rARN

25/ tại sao axit nucleic được xem là hợp chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong tế bào và cơ thể?

5
15 tháng 8 2018

15.

-Cấu trúc bậc 1 : Là trình tự sắp xếp các aa trong chuôi pôlipeptit

-Cấu trúc bậc 2 :Là do chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 1 có thể xoắn α và gấp nếp β . Được hình thành bởi liên kết peptit và liên kết H

-Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 2 tiếp tục cuộn xoắn để hình thành nên cấu trúc bậc 3 (hình cầu)

-Cấu trúc bậc 4 : Hai nhiều chuỗi polipeptit có cấu trúc bậc 3 để tạo nên prôtêin có cấu trúc bậc 4-

-Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao , độ PH thấp có thể làm phá vỡ cấu trúc ko gian của prôtêin dẫn đến làm prôtêin bị biến tính

Câu 24:

mARN cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng, mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit. Để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến protein thì ARN có

  • Trình tự nucleotit đặc hiệu giúp cho riboxom nhận và liên kết vào ARN
  • Mã mở đầu : tín hiệu khởi đầu phiên mã
  • Các codon mã hóa axit amin:
  • Mã kết thúc , mang thông tin kết thúc quá trình dịch mã

tARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã có trình tự bổ sung với 1 bộ ba mã hóa axit amin trên phân tử mARN , tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .

rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ. rARN liên kết với các protein tạo nên các riboxom. r ARN là loại ARN có cấu trúc có nhiếu liên kết hidro trong phân tử nhất và chiếm số lượng lớn nhất trong tế bào.



Nguồn: google

13 tháng 12 2021

C

13 tháng 12 2021

b,c