Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc Việt Nam:
+ Bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là nước độc lập, có chủ quyền, đây là sự thật hiển nhiên.
+ So với bài thơ Sông núi nước Nam, bài Nước Đại Việt ta được phát triển toàn diện và sâu sắc hơn. Bởi có thêm những yếu tố như nền văn hiến lâu đời, tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng…
...Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán ở cửa biển Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân dân nhà Trần đánh đuổi quân Mông Nguyên, giành độc lập dân tộc. Lê Lợi phá tan quân Minh, ải Chi Lăng mãi mãi là nơi chôn quân xâm lược. Rồi Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh....
a, Đoạn trích thứ nhất
- Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
- Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm trong nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt.
Mục đích: là lời cổ vũ, động viên đồng bào cả nước đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
b, Đoạn trích thứ hai
- Điều mong muốn cuối cùng của tôi… cách mạng thế giới.
Thể hiện được sự quan tâm lo lắng của Bác đối với Đảng, với nhân dân trước lúc ra đi. Đó cũng là nguyện vọng của Bác với Đảng và nhà nước.
Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố:
+ Nền văn hiến từ lâu đời: nền văn hiến đã lâu
+ Phong tục tập quán
+ Lịch sử hình thành và phát triển riêng
+ Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với các triều đại Trung Quốc
- Bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả Lý Thường Kiệt đề cập tới sự độc lập lãnh thổ và chủ quyền nước Nam- vua Nam ở.
- Tới Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi vẫn khẳng định về lãnh thổ, chủ quyền. Có mở rộng, khẳng định nền văn hiến lâu đời, phong tục, lịch sử triều đại.
+ Thể loại văn biền ngẫu giúp cho việc diễn giải ý thơ được chi tiết và kỹ càng hơn.
-Bài thơ đã khẳng định về chủ quyền của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Bài thơ được coi là Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc. Nước Nam là của vua Nam, điều thiêng liêng ấy đã ghi ở sách trời , kẻ nào vị phạm kẻ ấy sẽ bại vong.
-Bài thơ ân chứa lòng yêu nước nồng nàn, niềm tự hào về truyền thống đánh giặc lẫy lừng của dân tộc và niềm tin phấp phới vào nền độc lập vững bền của dân tộc. Có lẽ đó là cội rễ khiến Bài thơ có sức sống bền bỉ trong lòng mỗi người Việt Nam.
-Hạn chế của bài thơ:Quan điểm độc lập tự chủ của tác giả còn ảnh hưởng bởi thuyết thiên mệnh siêu hình.
Câu 1: Tương truyền là Lý Thường Kiệt
Câu 2: Sông núi nước Nam
Câu 3: Đáp án A, B đúng
Câu 4: Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
Câu 5: Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 6: Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 7: Đúng
Câu 8: Hai phần
Câu 9: Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 10: Tất cả đáp án trên đều đúng