Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a: Vì \(\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-4\cdot3}{3\cdot3}=\dfrac{-12}{9}=\dfrac{12}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{-4}{3}=\dfrac{12}{9}\)
b: Vì : \(-2\cdot3=-6\\ -6\cdot8=-48\)
nên 2 p/s ko bằng nhau
Câu 1:
a) 1/ 4 và 3/12
Ta có:
1/ 4 = 1 . 3/ 4 . 3 = 3/12
Vì 3/12 = 3/12 nên 1/ 4 = 3/12
b) 2/ 3 và 6/ 8
Ta có:
6/ 8 = 6 : 2/ 8 : 2 = 3/ 4
(bội chung nhỏ nhất của 3 và 4 là 12)
=> 2/ 3 = 2 . 4/ 3 . 4 = 8/ 12
3/ 4 = 3 . 3/ 4 . 3 = 9/ 12
Vì 8/ 12 < 9/ 12 nên 2/3 < 6/ 8
c) - 3/ 5 và 9/ - 15 (bội chung nhỏ nhất của 5 và - 15 là - 15)
Ta có:
- 3/ 5 = - 3 . - 3/ 5 . (- 3) = 9/ - 15
Vì 9/ - 15 = 9/ - 15 nên - 3/ 5 = 9/ - 15
d) 4/ 3 và - 12/ 9 (bội chung nhỏ nhất của 3 và 9 là 9)
Ta có:
4/ 3 = 4 . 3/ 3 . 3 = 12/ 9
Vì 12/ 9 > - 12/ 9 nên 4/ 3 > - 12/ 9
e) - 2/ 5 và 2/ 5
Vì - 2/ 5 < 2/ 5 nên - 2/ 5 < 2/ 5
f) 4/ 21 và - 8/ 42
Ta có:
- 8/ 42 = - 8 : 2/ 42 : 2 = - 4/ 21
Vì 4/ 21 > - 4/ 21 nên 4/ 21 > - 8/ 42
g) - 1/ 2 và - 3/ 6 (bội chung nhỏ nhất của 2 và 6 là 6)
Ta có:
- 1/ 2 = - 1 . 3/ 2 . 3 = - 3/ 6
Vì - 3/ 6 = - 3/ 6 nên - 1/ 2 = - 3/ 6
h) - 4/ 8 và 1/ - 2 (bội chung nhỏ nhất của 8 và - 2 là 8)
Ta có:
1/ - 2 = 1 . (- 4)/ - 2 . (- 4) = - 4/ 8
Vì - 4/ 8 = - 4/ 8 nên - 4/ 8 = 1/ - 2
i) 5/ - 10 và -1/ 2 (bội chung nhỏ nhất của 10 và 2 là 10)
Ta có:
- 1/ 2 = - 1 . 5/ 2 . 5 = - 5/ 10
Vì 5/ - 10 > - 5/ 10 nên 5/ - 10 > - 1/ 2
j) - 3/ 4 và - 6/ 8 (bội chung nhỏ nhất của 4 và 8 là 8)
Ta có:
- 3/ 4 = - 3 . 2/ 4 . 2 = - 6/ 8
Vì - 6/ 8 = - 6/ 8 nên - 3/ 4 = - 6/ 8
k) 1/ 2 và 25/ 50
Ta có:
25/ 50 = 25 : 25/ 50 : 25 = 1/ 2
Vì 1/ 2 = 1/ 2 nên 1/ 2 = 25/ 50
I) -2/ 3 và 8/ - 12 (bội chung nhỏ nhất của 3 và 12 là - 12)
Ta có:
- 2/ 3 = - 2 . (- 4) / 3 . - 4 = 8/ - 12
Vì 8/ - 12 = 8/ - 12 nên - 2/ 3 = 8/ - 12
1+2+3+4+5+6+7+8+9+10=55
11+12+13+14+15+16+17+18+19+20=155
1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14 +15+16+17+18+19+20+21+22+23+24+25+26+27+28+29+30-50-53=362
\(A=\frac{1\cdot2+2\cdot4+3\cdot6+4\cdot8+5\cdot10}{3\cdot4+6\cdot8+9\cdot12+12\cdot16+15\cdot20}\)
\(=>A=\frac{1\cdot2+4\cdot1\cdot2+9\cdot1\cdot2+16\cdot1\cdot2+25\cdot1\cdot2}{3\cdot4+4\cdot3\cdot4+9\cdot3\cdot4+16\cdot3\cdot4+25\cdot3\cdot4}\)
\(=>A=\frac{\left(1+4+9+16+25\right)\cdot1\cdot2}{\left(1+4+9+16+25\right)\cdot3\cdot4}=\frac{1}{6}=\frac{111111}{666666}\)
Mà \(\frac{111111}{666666}< \frac{111111}{666665}\)
\(=>A< B\)
Bài 1:
a: -8/12<0<-3/-4
b: -56/24<0<7/3
c: 4/25<1<15/13
=>-4/25>-15/13
Bài 2:
a: =-60/45=-4/3
b: =4/15-3/2-8/5=8/30-45/30-48/30=-85/30=-17/6
Bài 46:
11: Ta có: \(-4\left|x-2\right|=-8\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2\\x-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{0;4}
12: Ta có: \(5\left|x+2\right|=-10\cdot\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow5\left|x+2\right|=20\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=4\\x+2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-6;2}
13: Ta có: \(6\left|x-2\right|=18:\left(-3\right)\)
\(\Leftrightarrow6\left|x-2\right|=-6\)(1)
Ta có: \(\left|x-2\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow6\left|x-2\right|\ge0\forall x\)(2)
Ta có: -6<0(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra x∈∅
Vậy: x∈∅
14: Ta có:\(-7\left|x+4\right|=21:\left(-3\right)\)
\(\Leftrightarrow-7\left|x+4\right|=-7\)
\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=1\\x+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-5;-3}
15: Ta có: \(4\left|x+1\right|=8\left(-2\right)-8\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left|x+1\right|=-16-\left(-40\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left|x+1\right|=24\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=6\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=6\\x+1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-7;5}
16: Ta có: \(3\left|x+5\right|=-9\)(4)
Ta có: |x+5|≥0∀x
⇒3|x+5|≥0∀x(5)
Ta có: -9<0(6)
Từ (4), (5) và (6) suy ra x∈∅
Vậy: x∈∅
17: Ta có: \(-8\left|x-3\right|=24-16:2\)
\(\Leftrightarrow-8\left|x-3\right|=16\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=-2\)
mà |x-3|≥0>-2∀x
nên x∈∅
Vậy: x∈∅
18: Ta có: \(-3\left|x+6\right|=6\cdot2-9\)
\(\Leftrightarrow-3\left|x+6\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x+6\right|=-1\)
mà |x+6|≥0>-1∀x
nên x∈∅
Vậy: x∈∅
19: Ta có: \(5-\left|x+7\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left|x+7\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+7=-1\\x+7=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-8;-6}
20: Ta có: \(12-\left|x+8\right|=10\)
\(\Leftrightarrow\left|x+8\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=2\\x+8=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=-10\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-10;-6}
Câu 1:
a: \(16^4=2^{16}< 4^{16}\)
c: \(3^{25}=9\cdot3^{23}>8\cdot3^{23}\)
d: \(2^{50}=32^{10}>25^{10}=5^{20}\)