K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. So sánh là gì?
A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau
C. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau
D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau
Câu 2. Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm?
A. Vế A, vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh (có thể lược bớt)
B. Vế A, từ ngữ chỉ phương diện so sánh
C. Vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh
D. Vế A, vế B
Câu 3. Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” là
gì?
A. Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi
B. Trẻ em là những người nhỏ bé, yếu đuối cần được bảo vệ chăm sóc
C. Trẻ em cần được tạo điều kiện ăn, chơi, học tập
D. Cả B và C
Câu 4. Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh?
A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh
B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn
C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê được mời
tham gia trại thi vẽ quốc tế
D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 5. Biện pháp so sánh trong câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra
biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa
những đầu sóng trắng” có tác dụng gì?
A. Người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông sóng nước.
B. Khiến người đọc dễ hình dung người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
C. Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả.
D. Câu văn trở nên giàu hình tượng hơn.
Câu 6. Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?
Công cha……
Nghĩa mẹ…..
Câu 7. Có bao nhiêu so sánh trong các câu văn trên?
A. Hai B. Bốn
C. Năm D. Sáu
Câu 8. Các so sánh trong câu trên có cùng loại không?
A. Có B. Không
Câu 9. Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên là gì?
A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động
B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả
C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.
D. Không có tác dụng gợi cảm.
Câu 10. Tình từ nào không thể kết hợp với “…như mực” để tạo thành thành ngữ?
A. Đen B. Bẩn
C. Sạch D. Tối

1
12 tháng 3 2020

Câu 1. So sánh là gì?
A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau
C. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau
D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau
Câu 2. Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm?
A. Vế A, vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh (có thể lược bớt)
B. Vế A, từ ngữ chỉ phương diện so sánh
C. Vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh
D. Vế A, vế B
Câu 3. Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” là
gì?
A. Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi
B. Trẻ em là những người nhỏ bé, yếu đuối cần được bảo vệ chăm sóc
C. Trẻ em cần được tạo điều kiện ăn, chơi, học tập
D. Cả B và C
Câu 4. Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh?
A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh
B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn
C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê được mời
tham gia trại thi vẽ quốc tế
D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 5. Biện pháp so sánh trong câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra
biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa
những đầu sóng trắng” có tác dụng gì?
A. Người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông sóng nước.
B. Khiến người đọc dễ hình dung người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
C. Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả.
D. Câu văn trở nên giàu hình tượng hơn.
Câu 6. Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra .
Câu 7. Có bao nhiêu so sánh trong các câu văn trên?
A. Hai B. Bốn
C. Năm D. Sáu
Câu 8. Các so sánh trong câu trên có cùng loại không?
A. Có B. Không
Câu 9. Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên là gì?
A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động
B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả
C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.
D. Không có tác dụng gợi cảm.
Câu 10. Tình từ nào không thể kết hợp với “…như mực” để tạo thành thành ngữ?
A. Đen B. Bẩn
C. Sạch D. Tối