Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(40-20\right)=m_2c_2\left(100-40\right)\)
\(\Leftrightarrow50.m_1.20=50.m_2.60\)
\(\Leftrightarrow20m_1=60m_2\Rightarrow m_2=\dfrac{20m_1}{60}=\dfrac{m_1}{3}\)
mà \(m_1+m_2=50kg\)
ta có \(m_1+\dfrac{m_1}{3}=50\Leftrightarrow\cdot\dfrac{3m_1+m_1}{3}=50\)
\(\Leftrightarrow4m_1=50.3=150\)
\(=>m_1=37,5kg\)
\(=>m_2=12,5kg\)
Vậy phải pha 37,5 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 12,5 lít ở nhiệt độ 100oC.
Đổi 100g = 0,1kg
Ta có 2 lít = 2kg
Gọi t là nhiệt độ cuối cùng của các vật
Ta có \(Q_{tỏa} = Q_{thu}\)
(=) \(m_1.c_1.(t_1 - t) = m_2.c_2.(t - t_2)\)
(=) \(0,1 . 380.(200 - t)\) = \(2. 4200. (t - 20)\)
(=) 7600 - 38t = 8400t - 168000
(=) 8438t = 175600
(=) t = \(20,8^o\)
*Tóm tắt: Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng để hạ xuống
m1=100g=0,1kg nhiệt độ t0 là:
t1=2000C Q1=m1.\(c_đ\).(t1-t0)=0,1.380.(200-t0)=7600-38.t0(J)
V2=2l =>m2=2kg Nhiệt lượng thu vào của nước để tăng đến nhiệt độ
\(c_đ\)=380j/kg.k t0 là:
cn=4200j/kg.k Q2=m2.cn.(t0-t2)=2.4200.(t0-20)=8400.t0-168000(J)
t2=200C Ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2
t0=? ⇔7600-38.t0=8400.t0-168000
⇔8438.t0=175600
⇔t0 \(\approx\) 20,80C
Vậy.......
Tóm tắt:
V1= 2l => m1= 2 kg
t1= 25oC
t2= 100oC
c = 4200J/kg.K
t= 50oC
t3= 30oC
--------------------------
- Q= ? (J)
- V2= ? (kg)
Bài làm
- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:
Q= m1.c.△t
= m1.c.(t2 - t1)
= 2. 4200. ( 100- 25)
= 630 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:
Qtỏa = m1 . c. △t
= m1. c. ( t2- t)
= 2. 4200. ( 100- 50)
= 420 000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:
Qthu= m2. c. △t
= m2. c. ( t - t3)
= m2. 4200. ( 50- 30)
= 84 000. m2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:
420 000= 84 000. m2
m2 = 5 (kg)
=> V2= 5l
Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J
- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC
tự tóm tắt nha
a m.c.(t0-tb)=m1.c.(tb-t)
m.(100-50)=5.(50-20)
=> m=3 kg
b đề nói nó chả rõ ràng j cả bạn ạ
nhưng đối vs bài tập nhiệt thì chỉ cần thay công thức như câu a là được thôi bạn
nhớ like và nhấn đúng nha
15 lít nước = 15 kg
Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 38 o C
Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra là: Q 1 = m 1 c t 1 - t
Nhiệt lượng mà 15 lít nước lạnh nhận được là: Q 2 = m 2 c t - t 2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t 1 - t = m 2 c . t - t 2
m 1 . t 1 - t = m 2 t - t 2
⇔ m 1 .(100 – 38) = 15.(38 – 24)
⇔ m 1 = 3,38 kg
⇒ Đáp án B
Hỗn hợp vừa có tuyết vừa có nước => ở 0 độ C
~O)~O) Q1 = Q2
0.25*4200*5 = (0.02 - m)*3,3*10^5 + 0.02*10*4200
=> 5250 = 840 + 6600 - 330000*m
=> m = 6.636 (g)
Hỗn hợp vừa có tuyết vừa có nước => ở 0 độ C
~O)~O) Q1 = Q2
0.25*4200*5 = (0.02 - m)*3,3*10^5 + 0.02*10*4^200
=> 5250 = 840 + 6600 - 330000*m
=> m = 6.636 (g)
gọi nhiệt dung của quả cầu là `q_1`
nhiệt dung của nước là `q_2`
nhiệt độ cb khi thả quả cầu thứ 2 là `t`
Áp dụng pt cân bằng nhiệt ta có
Lần thả 1 :
`q_1 (150-22) = q_2 (22-20)`
`<=> q_2 =64q_1(1)`
Coi như thả cả hai quả cầu vào nước ở nhiệt độ ban đầu là `20^o C`(do ko có hao phí)
ta có pt
`2q_1 (150- t)=q_2 (t-20)`
`(1)=> 2q_1(150-t) = 64q_1(t-20)`
`=>t ~~ 23,9^o C`
b) gọi n là số quả thả vào nước để nước sôi
coi như thả n quả cầu vào nước ở nhiệt độ `20^o C`
ADPTCB nhiệt ta có
`n*q_1(150-100)=q_2(100-20)`
`(1)=> n*q_1(150-100)= 64q_1 (100-20)`
`=> n =102,4 (quả)`
`=>` phải thả đến quả thứ 103
Với nước: 20 lit = 20 dm\(^3\) => m = 20 kg.
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt khi trộn nước:
\(Q_{1\left(thu\right)}=Q_{2\left(toa\right)}\Rightarrow m_1c\left(50-25\right)=m_2c\left(90-50\right)\)
\(\Rightarrow25m_1=40m_2\) hay \(5m_1=8m_2\Rightarrow m_1=1,6m_2\left(1\right)\)
Kết hợp với \(m_1+m_2=20kg\) thu được \(2,6m_2=20\Rightarrow m_2=7,7;m_1=12,3\)
Hay cần 7,7 lít nước ở 25 độ C và 12,3 lít nước ở 90 độ C.