K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

Câu 1.

Vận tốc xe: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{72}{2}=36\)km/h=10m/s

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot10^2=10^5J\)

Câu 2.

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1}{10}=0,1kg\)

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot20}{0,1}}=20\)m/s

21 tháng 2 2022

Câu 3.

\(v=54\)km/h=15m/s

Động năng:  \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{2W_đ}{v^2}=\dfrac{2\cdot562,5}{15^2}=7,8125kg\)

21 tháng 2 2022

Câu 1.

Thế năng: \(W_t=mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{W_t}{m\cdot g}=\dfrac{3,6}{0,24\cdot10}=1,5m\)

Câu 2.

\(v=54\)km/h=15m/s

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot15^2=225J\)

Thế năng: \(W_t=mgz=2\cdot10\cdot5=100J\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=225+100=325J\)

21 tháng 2 2022

Câu 3.

Lò xo dãn 2cm \(\Rightarrow\Delta l=2cm=0,02m\)

Thế năng đàn hồi: 

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot200\cdot0,02^2=0,04J\)

31 tháng 1 2018

26 tháng 6 2017

20 tháng 2 2022

\(v_0=36\)km/h=10m/s

\(v=72\)km/h=20m/s

Gia tốc vật:  \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{20^2-10^2}{2\cdot20}=7,5\)m/s2

Thời gian thực hiện: \(v=v_0+at\) 

\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{20-10}{7,5}=\dfrac{4}{3}s\)

a)Trước khi đi đc 20m thì: 

   Động lượng: \(p_0=mv_0=2000\cdot10=20000kg.m\)/s

   Động năng: \(W_{đ0}=\dfrac{1}{2}mv_0^2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot10^2=10^5J\)

   Sau khi đi được 20m thì:

   Động lượng: \(p=m\cdot v=2000\cdot20=40000kg.m\)/s

   Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot20^2=400000J\)

b)\(F=m\cdot a=2000\cdot7,5=15000N\)

Công vật thực hiện:

   \(A=F\cdot s=15000\cdot20=300000J\)

Công suất thực hiện:

  \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{\dfrac{4}{3}}=225000W\)

18 tháng 1 2022

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0.2\cdot10^2+10\cdot0.2\cdot8=26\left(J\right)\)

13 tháng 1 2022

TK:

bảo toàn cơ năng cho VT mặt đất và VT cao nhất

\(mgh_{max}=\dfrac{1}{2}mv^2_0 \)

\(=> 10.h_{max}=\dfrac{1}{2}.10^2\)

\(=> h_{max}=5\)

khi đi được 8m vật có độ cao 2m

\(W_d+mgh=\dfrac{1}{2}mv^2_0\)

\(=> W_d+0,2.10.2=\dfrac{1}{2}.0,2.10^2\)

\(=> W_d=6(J)\)

13 tháng 1 2022

Ta có:

+ Cơ năng của vật tại vị trí ném: 

\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2_0=\dfrac{1}{2}.0,2.10^2=10J\)

+ Tại vị trí vật đạt độ cao cực đại: 

\(W_2=mgh_{max}\)

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có: 

\(W_1=W_2\Leftrightarrow10=mgh_{max}=0,2.10h_{max}\Rightarrow h_{max}=5h\)

Vật đi được quãng đường 8m, tức là nó đi lên đến vị trí độ cao cực đại (5m) sau đó rơi xuống 3m

Vậy độ cao của vật so với mặt đất khi này : \(h=5-3=2m\)

Cơ năng khi này của vật: 

\(W+W_t+W_d=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow10=0,2.10.2+W_d\)

\(\Rightarrow W_d=6J\)

 

1 tháng 2 2019

Bài 1 Ta có Định luật 2 niu ton => P+N+Fc=ma ( có dấu vecto trên đầu nhé )

=> chiếu theo phương chuyển động của vật ta có -Fc=ma=>a=-50m/s2

Ta có \(v^2-vo^2=2as=>0^2-20^2=2.-50.s=>s=4m\)

Đến khi dừng lại thì vật có vận tốc là o nhé

1 tháng 2 2019

Bài 2 ta có đl II niu ton P+N+F=ma( có dấu vecto nhé )

theo phương chuyển động ta có F=ma=>a=5m/s2

Ta có \(v^2-vo^2=2as=>v^2=2.5.10=>v=10\)m/s

Bài 3 ta có \(vx=vo;x=vot;vy=-gt=>y=-0,5gt^2\)

t=\(\dfrac{2vo^2}{g}=20m\)

=>vx=10; vy=-10.20

=>Wđ=0,5mv2=0,5.0,2.(10+-10.20)2=3610J

9 tháng 2 2019

Vận tốc dài của chuyển động tròn là: