Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nói đến tác giả chính hữu ko thể ko kể đến tác phẩm Đồng Chí của ông. Bài thơ được viết vào đầu năm 1948 lúc đất nước đang bị thực dân Pháp xâm lược. Lúc đó hình ảnh người lính trong bài thơ của ông hiện lên với tinh thần yêu nước mong muốn đánh đuổi giặc ngoại xâm. Đất nước ngày nay đã giành được hòa bình, ko phải vì thế mak ta ko đấu tranh mà phải cố gắng giữ yên hòa bình để nhân dân được sống hạnh phúc. Vậy những người thanh niên bây giờ cần có trách nhiệm nhue thế nào?....=> viết típ
- Câu văn trên không phải là câu bị động.
- Ở đây, "đang nương tựa" thể hiện hành động của hai bà cháu, biến đối từ "chỉ có hai bà cháu nương tựa vào nhau" của câu gốc.
em hỏi câu như thế này, không có đoạn văn nào thì trả lời sao em? =))?
Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:
2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.
Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?
Câu trả lời
Điểm tối đa: Câu trả lời là từ 103 tới 105. Câu trả lời được chấp nhận được tính bởi công thức bằng 1/6 của chu vi hình tròn bao quanh căn phòng. Câu trả lời bằng 100 cũng được chấp nhận, nếu thí sinh tính pi = 3. Nếu trả lời là 100 và không đưa ra giải thích như trên, câu trả lời sẽ không được tính điểm (bởi thí sinh có thể đã đoán câu trả lời bằng với chiều dài của cánh cửa, tức là bán kính của hình tròn).
Không tính điểm: Tất cả các câu trả lời khác. Không tính câu trả lời 209 (tương đương với tổng kích cỡ của cả 2 cửa, thay vì mỗi cửa như yêu cầu đề bài).
Câu 3:
Trong xã hội xưa vai vế người phụ nữ trong gia đình thường là thấp hèn nhất. Mẹ chồng kiếm con dâu chỉ cốt để đày đọa, hay kiếm đứa cháu nối dõi tông đường. Cho nên mẹ chồng và con dâu thường thất hòa, không dễ hòa thuận. Nhưng trong tác phẩm ta lại thấy Vũ Nương được chính người mẹ chồng này tô đậm phẩm giá của mình. Những lời khen này càng trở nên ý nghĩa hơn, có giá trị hơn gấp bội "Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng thành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ"
Đúng là như thế. Vũ Nương thật là một người con gái tài sắc vẹn tòan. Sống trên đời không để phụ ai, luôn đối xử ân cần với mọi người. Vậy mà người con gái Nam Xương ấy đã bị phụ. Tai họa bỗng chốc ập đến. Thật đột ngột! Thật nhanh chóng! Đến khó tin kì lạ. Mới ngày nào người con gái ấy còn thổn thức cùng chồng những lời nói thiết tha đẫm lệ: "Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người đất khách!. Dù có thư nghìn hàng cũng không sợ cánh hồng bay bổng "Mới ngày nào cuộc tiễn biệt đầy vương vấn nhớ nhung" Ngước mắt cảnh vật vẫn như cũ mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san!". Những câu viết không vượt khỏi ước lệ văn chương một thuở nhưng lại có sức lay động lòng người lạ thường!. Vì những tình cảm ấy rất chân thành. Vậy mà trời đã phụ lòng người chỉ "qua năm sau" thôi tất cả đều tan nát. Thay cho Trăng, cho Liễu, cho "cánh hồng bay bổng" và mối tình muôn dặm quan san chỉ còn là nỗi nghi ngờ, những lời mắng nhiếc đánh đập đến thậm tệ. Công lao nuôi con dưỡng mẹ, làm tròn bổn phận con dâu đều đổ xuống sông xuông biển, tới mức "không còn có thể lại lên núi Vọng Phu nữa" Nhưng đáng buồn thay! Tai họa này chỉ do một lí do không đáng nói!. Do cái bóng!. Vì nhớ chồng, con lại xa cách cha lâu ngày nên nàng chỉ còn biết nói cái bóng là Cha Đản. Và lòng nàng cũng xem nó là chồng. Thế là bé Đản ngây thơ nên đã tin cái bóng đó là sự thật. Và cứ lầm tưởng rằng cha mình đêm nào cũng đến mẹ Đản đi cũng đi Mẹ Đản ngôi cũng ngồi. Và khi qua tai Trương Sinh thì những lời nói hồn nhiên đó lại trở thành sự thật. Cái bóng thành người. Hại cho đời người con gái tài sắc.
Mk mới làm đc có nhiu đây thôi
Mong bạn thông cảm cho
Bài này do mình tự nghĩ ko chép trên GG hay trang mạng nào hết