Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5 :
a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
b) Thể tích của vật bằng đồng là
\( V = \dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)
Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là
\(F_A=d.V=1000.10.0,0002=2\left(Pa\right)\)
tại sao khi tính độ lớn lực đẩy acsimet ta lại nhân khối lượng riêng của nuocs với 10 vậy ạ
bài 1:
vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.
vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.
vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.
bài 4:
a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.
b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.
a) Thể tích nước ban đầu: 500 x 4/5 = 400 ( cm 3 )
Thể tích vật: (500 - 400) + 100 = 200 cm 3 = 0,0002 ( m 3 )
b) Lực đẩy Ác-si-mét: F a = d.v = 10000 x 0,0002 = 2 (N)
c) Trọng lượng riêng của vật: d' = P/V = 15,6/0,0002 = 78000 (N/ m 3 )
1. Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật là 0,4N. Thể tích vật là
\(FA=d.V\Rightarrow V=\frac{FA}{d}=\frac{0,4}{10000}=\frac{1}{25000}\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,56}{\frac{1}{25000}}=89000\)N/\(m^3\)
-Vậy vật đó là đồng
4.14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép: 144/3600=0,04m2
Chiều dài 1 cạnh : căn 0,04=0,2m=2dm=20cm
Chọn D
Cặp lực tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên là hai lực cùng cường độ,có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều