Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2
nCO2 = 6,72/22,4=0,3 mol
=> nC = 0,3 mol
nH2O= 7,2/18=0,4 mol
=> nH= 0,4.2=0,8 mol
=> nC : nH = 0,3 : 0,8 = 3 : 8
=> CTĐG của hợp chất hữu cơ là (C3H8)n
Ta có: M CxHy= 1,517 x 29 = 44 (g/mol)
=>. 44n = 44 => n=1
CTHH của hợp chất hữu cơ là C3H8
a. PTHH:
MxOy + yCO → xM + yCO2↑
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
b.
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
0,3 0,9 0,15 0,45 0,9
⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.
Công thức oxit là FexOy.
Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.
⇒\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)
Vậy oxit là Fe3O4.
câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:
a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit
b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit
c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
nCO2=V/22,4=6,72/22,4=0,3(mol)
a/ PTHH: Fe3O4 +4CO = 3Fe+4CO2
Theo phản ứng: 1 : 4 : 3 : 4 (mol)
Theo bài ra: 0,075 0,3 0,225 0,3 (mol)
mFe3O4 = n.M=0,075.232=17,4(g)
mCO = n.M=0,3.28=8,4(g)
Phân tử của Fe3O4 là: n.6.1023 =0,075.6.1023 =0,45.1023 (phân tử)
Phân tử của CO là: n.6.1023 =0,3.6.1023 =1,8.1023 ( phân tử)
mFe = n.M=0,225.56=12,6(g)
hok tốt
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng
a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)
b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)
c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)
d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl3 (phản ứng thế)
e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)
f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy
Câu 2.
a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO
b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5
Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO
c. Gọi tên các oxit
· Lưu huỳnh đioxit (SO2)
· Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)
· Đinitơ Pentaoxit (N2O5)
· Bari Oxit (BaO)
· Chì (II) Oxit (PbO)
· Kali Oxit (K2O)
· Sắt (II) Oxit (FeO)
Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
S + O2 ---> SO2
b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy
Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:
n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)
Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2
---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol
Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:
mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)
c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn
PTHH : S + O2 ---> SO2
Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2
----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là
V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?
a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp
c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3 -> Hóa hợp
e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 -> Phân hủy