Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 2 hình ( giả thiết)
Hình 1 :
Tia On nằm cùng trên nửa mặt phẳng với tia Om
Với hình này thì chúng ta không thể chứng minh
Hinh 2 :
Theo hình này vì Ox là tia đối của Oy mà
góc xOm = yOn = 750 và nằm ở vị trí đối đỉnh
nên tia Om là tia đối của On
à mình quên bạn chứng minh \(\widehat{mOn}=180^0\)là được
tự kẻ hình nghen:3333
a)ta có aOc=aOb+bOc
=> bOc=aOc-aOb
=> bOc=80 -60=20 độ
b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ
vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ
=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm
c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ
ta có aOy= aOm+mOy
mà aOm=yOn= 40 độ
=> mOy+yOn= 180 độ
=> mOn= 180 độ
=> Om là tia đối của On
bạn ơi bạn cho góc bOc = 80độ rồi mà sao phần a phải tìm boc vậy
Giải:
Vì 2 tia Ox, Oy đối nhau nên góc nOx và góc nOy kề bù
=> Góc nOx + góc nOy = 180o
Góc nOx + 75o = 180o
=> Góc nOx = 180o - 75o = 105o
Ta có: Om và On thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa tia Ox
=> Tia Ox nằm giữa 2 tia Om, On
=> Góc mOx + góc nOx = góc mOn
hay 75o + 105o = góm mOn
=> Góc mOn = 180o
=> 2 tia Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)
làm 1 câu đc ko
khó quá