K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là

A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2)

Câu 2: Hợp chất nào là ankin?

A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6

Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là:

A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác

Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng:

A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng

Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách :

A. Nhiệt phân Metan ở 1500°C B. Cho nhôm cacbua hợp nước

C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B

Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ?

A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin

Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thứ là

A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3

Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:

A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2

Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là:

A. CH3 -C ºCAg B. Ag-CH2-C º CAg C. Ag3-C-C ºCAg D. CH º CH

Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ A. CH3- Cº CH3 B. CH3- C º C-C2H5 C. CH º C-CH3 D. CH2=CH-CH3

Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là

A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là :

A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. Kết quả khác

Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. CHºC-CH2 -CH2-CH3

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là

A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là

A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít

Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là:

A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen

Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là:

A. n> n B. n= n C. n< n D. n¹ n

Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?

A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4

C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2

Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là

A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2)

Câu 2: Hợp chất nào là ankin?

A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6

Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là:

A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác

Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng:

A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng

Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách :

A. Nhiệt phân Metan ở 1500°C B. Cho nhôm cacbua hợp nước

C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B

Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ?

A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin

Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thứ là

A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3

Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:

A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2

Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là:

A. CH3 -C ºCAg B. Ag-CH2-C º CAg C. Ag3-C-C ºCAg D. CH º CH

Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ A. CH3- Cº CH3 B. CH3- C º C-C2H5 C. CH º C-CH3 D. CH2=CH-CH3

Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là

A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là :

A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. Kết quả khác

Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. CHºC-CH2 -CH2-CH3

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là

A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là

A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít

Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là:

A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen

Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là:

A. n> n B. n= n C. n< n D. n¹ n

P/s : (nCO2 > nH2O)

Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?

A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4

C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2

Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n -6( n  6) C. CnH2n (n  2) D. CnH2n-2 (n  2) Câu 2: Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C  CH có tên gọi là: A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng Câu 5: Axetilen có thể...
Đọc tiếp
Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n -6( n  6) C. CnH2n (n  2) D. CnH2n-2 (n  2) Câu 2: Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C  CH có tên gọi là: A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách : A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ? A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t¬¬0 ) thu được sản phẩm có công thứ là A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3 Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là: A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2 Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là: A. CH3 -C CAg B. Ag-CH2-C  CAg C. Ag3-C-C CAg D. CH  CH Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ NH3 A. CH3- C CH3 B. CH3- C  C-C2H5 C. CH  C-CH3 D. CH2=CH-CH3 Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là : A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là: A. CHC-CH3 B. CHCH C. CH3-CC-CH3 D. Kết quả khác Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là: A. CHC-CH3 B. CHCH C. CH3-CC-CH3 D. CHC-CH2 -CH2-CH3 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là: A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là: A. n > n B. n = n C. n < n D. n  n Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào? A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4 C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2 Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 c
0
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: A. C n H 2n ( n  2) B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan Câu 4: Trong các chất dưới đây chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n  2) B. C

n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C  CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g

1
22 tháng 4 2020

1/ A

2/ C

3/ A

4/ B

5/ B

6/ B

7/ A

8/ A

9/ A

10/ A

11/ A

12/ C

13/ A

14/ A

15/ B

16/ C

17/ A

18/ D

19/ B

20/ B

23 tháng 4 2020

Cám ơn

21 tháng 4 2020

b2

Hỏi đáp Hóa học

b5

Hỏi đáp Hóa học

21 tháng 4 2020

3,

a. CH≡C-CH3 + H2 --> CH2=CH-CH3
b. CH≡C-CH3 + 2H2 --> CH3-CH2-CH3
c. CH≡C-CH3 + Br2 --> CHBr2-CHBr2-CH3
d. CH≡CH + HCl (1:1)-->CH2=CH2
e. CH≡CH + H2O-->CH3-CH=O
f. 2CH≡CH 𝑥𝑡,đ𝑖𝑚𝑒ℎ𝑜𝑎→ C4H4
g. 3CH≡CH --->C6H6

1.Hỏi đáp Hóa học

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 23 Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp * 1 2 3 4 Câu 24 Cho phản ứng : C2H2 + H2O → A A là chất nào dưới đây * CH2=CHOH. CH3CHO. CH3COOH. C2H5OH. Câu 25 Cho ankin X có công thức cấu tạo sau CH3-C≡C-CH(CH3)CH3 :Tên của X là * 4-metylpent-2-in. 2-metylpent-3-in. 4-metylpent-3-in. 2-metylpent-4-in. Câu 26 Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3 X có...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 23 Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp *

1

2

3

4

Câu 24 Cho phản ứng : C2H2 + H2O → A A là chất nào dưới đây *

CH2=CHOH.

CH3CHO.

CH3COOH.

C2H5OH.

Câu 25 Cho ankin X có công thức cấu tạo sau CH3-C≡C-CH(CH3)CH3 :Tên của X là *

4-metylpent-2-in.

2-metylpent-3-in.

4-metylpent-3-in.

2-metylpent-4-in.

Câu 26 Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là? *

CH3-CAg≡CAg.

CH3-C≡CAg.

AgCH2-C≡CAg.

Ag3CH-C≡CAg.

Câu 27 Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3 *

etan.

etilen.

axetilen.

propan.

Câu 28 Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → A → B → C → Cao su buna. Công thức phân tử của B là *

C4H6.

C2H5OH.

C4H4.

C4H10.

Câu 29 Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?

dd brom dư.

dd KMnO4 dư.

dd AgNO3 /NH3 dư.

dd NaOH

Câu 30 Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch thẳng. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của X có thể là ?

CH ≡CC≡CCH2CH3.

CH≡CCH2CH=C=CH2.

CH≡CCH2C≡CCH3.

CH≡CCH2CH2C≡CH.

Câu 31 Trong phân tử benzen: *

6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C

Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.

Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.

Câu 32 Dãy đồng đẳng của benzen có công thức :

CnH2n+6 ; n ≥ 6.

CnH2n-6 ; n ≥ 3.

CnH2n-2 ; n ≥ 6.

CnH2n-6 ; n ≥ 6.

Câu 33 Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? *

C6H8.

C8H10.

C9H12.

Câu 34 Cho các chất: C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5CH=CH2 (3) o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

(1); (2) và (3).

(2); (3) và (4).

(1); (3) và (4).

(1); (2) và (4).

Câu 35 : Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? *

vị trí 1, 2 gọi là ortho.

vị trí 1,4 gọi là para.

vị trí 1,3 gọi là meta.

vị trí 1,5 gọi là ortho.

Câu 36 Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? *

2

3

4

5

Câu 37 Phản ứng nào sau đây không xảy ra: *

Benzen + Cl2 (as).

Benzen + H2 (Ni, p, to).

Benzen + Br2 (dd).

Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu 38 So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): *

Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.

Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.

Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen.

Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen.

Câu 39 Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: *

15,654.

15,465.

15,546.

15,456.

Câu 40 Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: *

C6H6 ; C7H8.

C8H10 ; C9H12.

C7H8 ; C9H12.

C9H12 ; C10H14.

1
28 tháng 4 2020

23.2

24.CH3CHO

25.4-metylpent-2-in.

26.CH3-C≡CAg.

27.axetilen.

28.C4H4

29.dd AgNO3 /NH3 dư.

30.CH≡CCH2CH2C≡CH.

31.6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

32.CnH2n-6 ; n ≥ 6.

33.C6H8.

34.(1); (2) và (4).

35.vị trí 1,5 gọi là ortho.

36.4

37.Benzen + Br2 (dd).

38.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.

39.15,456

40.C8H10 ; C9H12.

1. Trong phân tử ankin A có thành phần % khối lượng hiđro là 11,76% . Khi cho A tác dụng với H2 (Ni, \\(t^0\\)) thu được hidrocacbon no có mạch C phân nhánh. Xác định số lượng đồng phân tương ứng A có thể có? (tính cả đồng phân cis, trans nếu có)\n\nA. 1\n\nB. 2\n\nC. 3\n\nD. 4\n\n \n\n2. Phát biểu nào sau đây đúng:\n\n\n\n\nA. Ankin là hidrocacbon không no mạch hở, công thức tổng quát \\(C_nH_{2n-2}\\)\n\n\n\n\n\n\n\n\nB. Ankin là những...
Đọc tiếp

1. Trong phân tử ankin A có thành phần % khối lượng hiđro là 11,76% . Khi cho A tác dụng với H2 (Ni, \\(t^0\\)) thu được hidrocacbon no có mạch C phân nhánh. Xác định số lượng đồng phân tương ứng A có thể có? (tính cả đồng phân cis, trans nếu có)

\n\n

A. 1

\n\n

B. 2

\n\n

C. 3

\n\n

D. 4

\n\n

\n\n

2. Phát biểu nào sau đây đúng:

\n\n\n\n\nA. Ankin là hidrocacbon không no mạch hở, công thức tổng quát \\(C_nH_{2n-2}\\)\n\n\n\n\n\n\n\n\nB. Ankin là những hidrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3.\n\n\n\n\n\n\n\n\n\nC. Ankin là hidrocacbon không no mạch hở, trong mạch C có liên kết 3.\n\n\n\n\n\n\nD. Axetilen và các đồng đẳng gọi là ankyl.\n\n(Câu này cho em xin giải thích ngắn với ạ!)\n\n \n\n3. Câu nào sau đây đúng?\n\n\n\n\nA. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.\n\n\n\n\n\n\n\n\nB. Butin có đồng phân mạch cacbon.\n\n\n\n\n\n\n\n\n\nC. Ba ankin đầu dãy không có đồng phân.\n\n\n\n\n\n\nD. Ankin có đồng phân hình học.\n\n \n\n4. Cặp chất nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0) , phản ứng cộng dung dịch Br2, phản ứng thế ion kim loại và phản ứng cháy ?\n\n\n\n\nA. But-1-in và pent-1-en\n\n\n\n\n\n\n\nB. Axetilen và but-2-in\n\n\n\n\n\n\n\nC. Propin và but-1-en\n\n\n\n\n\nD. But-1-in và metylaxetilen\n\n \n\n5. Cho chuyển hóa sau:\n\n(A) ----(\\(ddAgNO_3,NH_3\\))-----> kết tủa X ----(HCl)----> (A) ----(\\(H_2,Ni,t^0\\))----> isopentan -----> (Z) ------> polime\n\nA và Z lần lượt là:\n\n\n\n\n\nA. isopropylaxetilen và isopren.\n\n\n\n\n\n\n\nB. pent-1-in và isopentilen.\n\n\n\n\n\n\n\nC. Bạc isopropyl axetilen.\n\n\n\n\n\n\n\nD. 3-metylbut-1-in và divinyl.\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n
1
6 tháng 5 2020

Mình gõ bình thường mà không hiểu sao lỗi như vậy luôn! Sửa k đc

\n
6 tháng 5 2020

ơ địu , lỗi

\n
Câu 1: Để đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm benzen và toluen ta cần 10,83 lít khí oxi (đktc). a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng chất trong hỗn hợp. b) Viết PTPƯ khi cho hỗn hợp trên trong các trường hợp sau: - T/d với clo (xt Fe, tỉ lệ mol 1:1) - T/d dd KMnO4 (đun nóng) Câu 2: Cho 27 gam hỗn hợp but-1-in và but-2-in tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 32,2 gam kết tủa. a) Tính phần...
Đọc tiếp

Câu 1: Để đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm benzen và toluen ta cần 10,83 lít khí oxi (đktc). a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng chất trong hỗn hợp. b) Viết PTPƯ khi cho hỗn hợp trên trong các trường hợp sau: - T/d với clo (xt Fe, tỉ lệ mol 1:1) - T/d dd KMnO4 (đun nóng)

Câu 2: Cho 27 gam hỗn hợp but-1-in và but-2-in tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 32,2 gam kết tủa. a) Tính phần trăm khối lượng từng khí trong hỗn hợp trên. b) Nếu cho 27 gam hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với dd Brom 2M. Tính thể tích dd Brom cần dùng.

Câu 3: Cho một ankin A tác dụng hết với dung dịch brom dư thì thấy có 6,4 gam brom phản ứng và thu được 7,76 gam dẫn xuất tetrabrom. a) Tìm CTPT của A. b) Xác định CTCT đúng của A. Biết A có cấu tạo mạch phân nhánh

1
6 tháng 5 2020

Câu 3:

\(C_nH_{2n-2}+2Br_2\rightarrow C_nH_{2n-2}Br_4\)

\(n_{Br2}=\frac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)

\(M_{CnH2n-2Br4}=\frac{7,76}{0,02}=388\)

\(\Leftrightarrow14n-2+80.4=388\)

\(\Leftrightarrow n=5\)

Vậy CTPT là C5H8

CTCT:

Hỏi đáp Hóa học

Câu hỏi trắc nghiệm , chọn đáp án đúng : Câu 1: Nhận xét nào sau đây về hidrocacbon thơm là đúng : A. Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn, dễ tan trong nước B. Các hidrocacbon thơm lỏng có mùi đặc trưng C. Nặng hơn nước D. Đa số không độc, sử dụng làm hương liệu thực phẩm Câu 2: Cho benzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm hữu cơ thu...
Đọc tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm , chọn đáp án đúng :

Câu 1: Nhận xét nào sau đây về hidrocacbon thơm là đúng :

A. Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn, dễ tan trong nước

B. Các hidrocacbon thơm lỏng có mùi đặc trưng

C. Nặng hơn nước

D. Đa số không độc, sử dụng làm hương liệu thực phẩm

Câu 2: Cho benzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm hữu cơ thu được là :

A. C6H6Br6

B. C6H5Br

C. C6H6Br3

D. C6H6Br2

Câu 3: Khi cho ankylbenzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm thế brom chủ yếu là :

A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen

C. p-bromtoluen

D. o-bromtoluen và p - bromtoluen

Câu 4: Cho benzen tác dụng với khí hidro dư, có xúc tác niken, sản phẩm thu được là :

A. hexan

B. xiclohexan

C. henxen

D. toluen

Câu 5: Thuốc sâu 6,6,6 có đặc tính phân huỷ chậm và độc tính cao nên đã bị cấm sử dụng, phản ứng tạo ra chất này là :

A. benzen + clo, có chiếu sáng, tạo ra hexacloran

B. benzen + brom, có xúc tác bột sắt, tạo ra brombenzen

C. toluen + HNO3, có xúc tác H2SO4 đặc, tạo trinitrotoluen

D. toluen + clo, chiếu sáng, tạo benzylclorua

Câu 6 Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng :

A. benzen

B. hexan

C. toluen

D. metan

Câu 7: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3)

B. (2); (3) và (4)

C. (1); (3) và (4).

D. (1); (2) và (4)

Câu 8: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?

A. HNO3 đậm đặc.

B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc.

D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.

Câu 9: Chất nào sau đây dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?

A. Toluen

B. Stiren

C. Naphtalen

D. Benzen

Câu 10: Trong phân tử benzen :

A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.

C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.

D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 11: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 70%) là :

A. 30,75 tấn

B. 38,44 tấn

C. 21,53 tấn

D. 24,60 tấn

Câu 12: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là :

A. C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 14: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?

A. 18 gam

B. 19 gam

C. 20 gam

D. 21 gam

Câu 15: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là:

A. 45,40 kg

B. 70,94 kg

C. 18,40 kg

D. 56,75 kg

Câu 16: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là :

A. 2-metylbut-3-en

B. 3-metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-en

D. 2-metylbut-3-in

Câu 17: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2 = CH – CH = CH2

B. CH3 – CH – C(CH3)2.

C. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

D. (CH3)2 – CH – CH = CH2

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau :CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là?

A. CH3–C–Ag≡C–Ag.

B. CH3–C≡C–Ag.

C. Ag–CH2–C≡C–Ag.

D. Ag3C–C≡C–Ag.

Câu 19: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (P.P) là:

A. (-CH2-CH2-)n

B. (-CH2(CH3)-CH-)n

C. CH2 =CH2

D. CH2=CH-CH3

Câu 20: Ankađien là :

A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.

D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.

Câu 21: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình :

A. Trùng hợp butilen, xúc tác natri.

B. Trùng hợp buta –1,3– đien, xúc tác natri.

C. Polime hoá cao su thiên nhiên.

D. Đồng trùng hợp buta –

1
21 tháng 4 2020

Câu 1: Nhận xét nào sau đây về hidrocacbon thơm là đúng :

A. Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn, dễ tan trong nước

B. Các hidrocacbon thơm lỏng có mùi đặc trưng

C. Nặng hơn nước

D. Đa số không độc, sử dụng làm hương liệu thực phẩm

Câu 2: Cho benzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm hữu cơ thu được là :

A. C6H6Br6

B. C6H5Br

C. C6H6Br3

D. C6H6Br2

Câu 3: Khi cho ankylbenzen tác dụng với brom, tỉ lệ 1:1, có xúc tác bột Fe, sản phẩm thế brom chủ yếu là :

A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen

C. p-bromtoluen

D. o-bromtoluen và p - bromtoluen

Câu 4: Cho benzen tác dụng với khí hidro dư, có xúc tác niken, sản phẩm thu được là :

A. hexan

B. xiclohexan

C. henxen

D. toluen

Câu 5: Thuốc sâu 6,6,6 có đặc tính phân huỷ chậm và độc tính cao nên đã bị cấm sử dụng, phản ứng tạo ra chất này là :

A. benzen + clo, có chiếu sáng, tạo ra hexacloran

B. benzen + brom, có xúc tác bột sắt, tạo ra brombenzen

C. toluen + HNO3, có xúc tác H2SO4 đặc, tạo trinitrotoluen

D. toluen + clo, chiếu sáng, tạo benzylclorua

Câu 6 Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng :

A. benzen

B. hexan

C. toluen

D. metan

Câu 7: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3)

B. (2); (3) và (4)

C. (1); (3) và (4).

D. (1); (2) và (4)

Câu 8: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?

A. HNO3 đậm đặc.

B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc.

D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.

Câu 9: Chất nào sau đây dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?

A. Toluen

B. Stiren

C. Naphtalen

D. Benzen

Câu 10: Trong phân tử benzen :

A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.

C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.

D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 11: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 70%) là :

A. 30,75 tấn

B. 38,44 tấn

C. 21,53 tấn

D. 24,60 tấn

Câu 12: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là :

A. C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 14: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?

A. 18 gam

B. 19 gam

C. 20 gam

D. 21 gam

Câu 15: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là:

A. 45,40 kg

B. 70,94 kg

C. 18,40 kg

D. 56,75 kg

Câu 16: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là :

A. 2-metylbut-3-en

B. 3-metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-en

D. 2-metylbut-3-in

Câu 17: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2 = CH – CH = CH2

B. CH3 – CH – C(CH3)2.

C. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

D. (CH3)2 – CH – CH = CH2

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau :CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là?

A. CH3–C–Ag≡C–Ag.

B. CH3–C≡C–Ag.

C. Ag–CH2–C≡C–Ag.

D. Ag3C–C≡C–Ag.

Câu 19: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (P.P) là:

A. (-CH2-CH2-)n

B. (-CH2(CH3)-CH-)n

C. CH2 =CH2

D. CH2=CH-CH3

Câu 20: Ankađien là :

A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.

D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.

Câu 21: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình :

A. Trùng hợp butilen, xúc tác natri.

B. Trùng hợp buta –1,3– đien, xúc tác natri.

C. Polime hoá cao su thiên nhiên.

D. Đồng trùng hợp buta –

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Phản ứng hoá học đặc trưng của các hidrocacbon no, mạch hở là : A. phản ứng cộng B. phản ứng thế C. phản ứng oxi hoá không hoàn toàn D. phản ứng trùng hợp Câu 2: Chất nào sau đây không phải là ankan : A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H8 Câu 3: Nhận xét nào sau đây về metan là không đúng? A. là thành phần chính của khí thiên...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Phản ứng hoá học đặc trưng của các hidrocacbon no, mạch hở là :

A. phản ứng cộng B. phản ứng thế C. phản ứng oxi hoá không hoàn toàn D. phản ứng trùng hợp Câu 2: Chất nào sau đây không phải là ankan : A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H8 Câu 3: Nhận xét nào sau đây về metan là không đúng? A. là thành phần chính của khí thiên nhiên B. là thành phần của biogas C. khi cháy toả nhiều nhiệt D. được điều chế trong phòng thí nghiệm từ CH3COOH và hỗn hợp vôi tôi xúc (NaOH, CaO) Câu 4: Tên gọi của ankan sau là: CH3 - CH(CH3) - C(CH3)2 - CH3 : A. 2,3 - đimetylbutan B. 2,2,3 - trimetylbutan C. 2,3,3 - trimetylbutan D. 2,3 - metyl petan Câu 5: Mô hình thí nghiệm sau biểu diễn thí nghiệm điều chế chất khí nào sau đây? A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6 Câu 6: Số đồng phân anken của chất có công thức C4H8 là : A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 7: Chất nào sau đây có đồng phân hình học : A. but - 1 - en B. but - 2 - in C. but - 2 - en D. 2 - metylpropen Câu 8: Khi đốt cháy 0,5 mol butan, thể tích khí CO2 thu được ở dktc là : A. 89,6 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 67,2 lít Câu 9: Cho 2 - metylbutan tham gia phản ứng thế với khí clo, có chiếu sáng, tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là : A. 2 - clo - 2 metyl butan B. 1 - clo - 2 metylbutan C. 3 - clo - 2 metylbutan D. 1 - clo - 3metylbutan Câu 10: Trong phản ứng cộng giữa propen và HBr, sản phẩm chính thu được là : A. 2 - brompropen B. 2 - brompropan C. 1 - brompropen D. 1 - brompropan Câu 11: Đốt cháy 4,32 gam ankan X, thu được 6,48 gam H2O. Công thức phân tử của X là : A. C4H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C5H10 Câu 12: Ankan X có %H = 16,67%, khi cho X tác dụng với khí Cl2, thu được 1 sản phẩm thế duy nhất. Tên gọi của X là : A. 2,2 - đimetylpropan B. 3,3 - đietylpentan C. 2 - metylbutan D. pentan Câu 13: Dẫn hỗn hợp 3,36 lít khí etilen vào dung dịch 100ml dung dịch brom 1M. Hiện tượng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là : A. Dung dịch brom bị mất màu, có khí etien dư thoát ra B. Dung dịch brom bị nhạt màu, brom còn dư C. Dung dịch brom không bị mất màu D. Xuất hiện kết tủa đen Câu 14 C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15 Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3- đien hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis - trans ? A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-dien, but-1-en. C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien. Câu 16 Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là : A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 mvà C5H10. Câu 17 Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là : A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 18 Cho 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1,0 B. 0,5 C. 2,0 D. 1,5 Câu 19 Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ? A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.

Câu 20 Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
28 tháng 4 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nhé !

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là: A. 24,8. B. 45,3. C. 39,2. D. 51,2. Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng...
Đọc tiếp

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam

H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể

tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác

dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu

được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công

thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

1
2 tháng 4 2020

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng