K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Cho kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric thu được 5,6 lít khí hiđro ở đktc

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng axit đã dùng

c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro thu được ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao,thì sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam Cu ?

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Fe3O4 bằng cách đốt cháy sắt ở nhiệt độ cao

a) Tính khối lượng Fe và thể tích O2 (đktc) cần dùng để điều chế được 2,32g Fe3O4

b) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng O2 cho phản ứng trên

Câu 3: Cho 11,2g sắt phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4

a) Hãy viết phương trình hóa học xảy ra

b) Tính thể tích thu được ở đktc

c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M đã dùng

Câu 4: Cho 5,4g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 3,65g axit sunfuric.

a) Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng?

b) Thể tích hiđro thu được ở đktc

Câu 5: Cho 6,5g kẽm tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl

a) Tính nồng độ mol dung dịch axit tham gia

b) Tính thể tích Hiđro thu được ( ở đktc)

Câu 6: Cho nhôm tác dụng hết với 250ml dung dịch HCl 0,2M

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng kim loại nhôm đã tham gia

Câu 7: Cho kim loại sắt phản ứng hoàn toàn với 150g dung dịch HCl 3,65%

a) Viết PTHH

b) Tính thể tích Hiđro thu được (đktc)

c)Dung lượng khí H2 thu được hết một lượng bột (II) oxit.Tính khối lượng đồng thu được.

Mọi người ơi giúp mk vs mk sắp thi r

thanks nhiều

0
7 tháng 6 2020

Cảm ơn nhahaha

17 tháng 4 2022

1.\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2                                     0,2  ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

2.\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,15  <  0,2                             ( mol )

0,15                         0,15          ( mol )

\(m_{Cu}=0,15.64=9,6g\)

17 tháng 4 2022

thankkk:)

10 tháng 3 2022

a, nZn = 26/65 = 0,4 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn = nH2 = 0,4 (mol)

VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)

b, nFe2O3 = 16/160 = 0,1 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

LTL: 0,1 < 0,4/3 => H2 dư

nFe = 0,1 . 3 = 0,3 (mol)

mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

10 tháng 3 2022

a)  \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,4--------------------->0,4

=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

b) 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)        

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{3}\) => Fe2O3 hết, H2 dư

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

                0,1---------------->0,2

=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 
11 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

`0,2`     `0,6`                               `0,3`       `(mol)`

`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`

`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`

`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`

11 tháng 5 2022

nAl  = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)

 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

     0,2     0,6       0,2      0,3

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

=>mHcl=0,6.36,5=21,9g

=>mdd=219g

 

 

31 tháng 12 2021

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,1----0,2-------------0,1 mol

n Fe=5,6\56=0,1 mol

=>m HCl=0,2.36,5=7,3g

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

8 tháng 5 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,02   0,04         0,02      0,02 

\(V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,04}{4}=0,01M\)

b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

               0,02    0,02 

\(m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\)

8 tháng 5 2023

Cảm ơn rất nhiều 

22 tháng 4 2022

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05     0,1                        0,05    ( mol )

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

c.

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

             0,05           0,05           ( mol )

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)

17 tháng 3 2022

nZn = 19,5 : 65= 0,3 (mol) 
pthh Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 
       0,3--------------> 0,3-------> 0,3 (mol) 
=> mZnSO4 = 0,3 . 161 ( g) 
=> VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l) 
nCuO = 16 : 80 =0,2 (mol) 
pthh : CuO + H2 -t--> Cu + H2O 
 LTL : 
0,2/1     < 0,3/1
=> H2 du 
ta co : nH2 (pu ) = nCuO = 0,2 (MOL) 
=> nH2(d)  = nH2 ( bd ) - nH2 (pu) = 0,3-0,2 = 0,1 (mol)