Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Cu: không tan
- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- MgO: không tan.
2/ - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)
Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)
Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)
Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam
a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
4,9 : 4,9% = 100 (gam)
Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam
C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:
( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%
Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Số mol của Fe là: 0,56 : 56 = 0,01(mol)
Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol
Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam
Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
0,98 : 19,6% = 5 (gam)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
Khối lượng dung dịch muối là:
5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)
Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g
C% của dung dịch muối tạo thành là:
( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%
Câu 2 :
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{ }t^0}2P_2O_5\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Câu 3 :
\(n_{H_2}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.1...........................0.05.......0.15\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.05\cdot342=17.1\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=2.7+200-0.15\cdot2=202.4\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{17.1}{202.4}\cdot100\%=8.44\%\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.05................................0.05\)
\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0.075\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(1............1\)
\(0.075......0.05\)
Chất khử : H2 . Chất OXH : CuO
\(LTL:\dfrac{0.075}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)
\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.075-0.05\right)\cdot64=1.6\left(g\right)\)
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
b, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
c, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư xuất hiện kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ.
=> Kết tủa là Fe(OH)2 ----> Fe(OH)3
B hòa tan vào dung dịch HCl có khí bay lên và tác dụng được với dung dịch C
=> B là FeCO3, C là FeCl2
Dung dịch A tác dụng với NaOH, đun nóng có khí mùi khai bay ra
=>Có muối amoni
=> A là (NH4)2CO3
PTHH: (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
2HCl + FeCO3 → FeCl2 + H2O + CO2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
1,2------------------0,6 mol
H2+CuO->Cu+H2O
0,4----0,4
m HCl=43,8=>n HCl=\(\dfrac{43,8}{36,5}\)=1,2 mol
=>VH2=0,6.22,4=13,44l
b)n CuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4 mol
=>H2 dư
=>m=m Cu=0,4.64=25,6g
=>%mCu=100%
câu 2:
a) dẫn H dư qua ống nghiệm đựng CuO đun nóng có hiện tượng là H khử CuO từ màu đen qua màu đỏ
PTHH : H2 + CuO -> Cu + H2O
b) thả 1 mẫu kẽm và dd HCl có hiện tượng là có sủi bọt khí và kẽm tan
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
c) Thả 1 mẩu Natri vào nước rồi đun quỳ tím vào dung dịch có hiện tượng natri tan có sủi bọt khí , và làm sản phẩm tại thành hóa xanh
PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
câu 4 :
a) 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
b) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
c) Na2O +H2O \(\rightarrow\) 2NaOH