K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7:Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với 49 gam H2SO4 .
a/ Viết phương trình ?
b/ Xác định chất dư ? Tìm khối lượng của chất dư ?
c/ Tìm V của H2 ở đktc ?
Câu 8: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với 29,2 gam HCl .
a/ Viết phương trình ?
b/ Xác định chất dư ? Tìm khối lượng của chất dư ?
c/ Tìm V của H2 ở đktc ?
Câu 9:Cho 11,2 lít khí H2 (ở đktc) vào hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 thu được 6,4 gam Cu.
a/ Viết phương trình ?
b/ Tìm m của Fe ?
c/ Tìm % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ?
Câu 10: Dùng  khí H2 (ở đktc) để khử hoàn toàn 24 gam  hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 thu được 11,2 gam Fe.
a/ Viết phương trình ?
b/ Tìm m của  Cu ?
c/ Tìm V của H2 ở (đktc) đã phản ứng  ?
Câu 11: Cho 7,8 gam K vào 9 gam H2O .
a/ Viết phương trình ?
b/ Tìm khối lượng các chất thu được sau phản ứng ?
Câu 12: Cho 8 gam kim loại M chưa biết hóa trị hòa tan hoàn toàn vào H2O thu được 4,48 lít khí H2 ở (đktc). Hãy xác định tên của kim loại ?
Câu 13: Cho 2,3 gam kim loại M chưa biết hóa trị hòa tan hoàn toàn vào H2O thu được 1,12 lít khí H2 ở (đktc). Hãy xác định tên của kim loại ?
Câu 14: : Cho 7,8 gam kim loại M chưa biết hóa trị hòa tan hoàn toàn vào H2O thu được 11,2 gam bazo. Hãy xác định tên của kim loại ?
Câu 15: Cho 17,2 gam hỗn hợp K và K2O vào nước dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc
a/ Viết phương trình ?
b/ Tìm % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?
c/ Tìm m của KOH sinh ra ?
Câu 16 : : Cho 9,6  gam hỗn hợp Ca và CaO vào nước dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc
a/ Viết phương trình ?
b/ Tìm % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?
c/ Tìm m của Ca(OH)2 sinh ra ?
Câu 17: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng hết với dd HCl dư thu được 12,7 gam FeCl2.
a/ Viết phương trình ?
b/ Tìm % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?
c/ Tìm V của  H2 sinh ra ở đktc ?
Câu 18:Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng hết với dd H2SO4 loãng dư thu được 16,1 gam ZnSO4.
a/ Viết phương trình ?
b/ Tìm % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?
c/ Tìm V của  H2 sinh ra ở đktc ?
Câu 19: Một hỗn hợp chứa 32 gam gồm Fe2O3 và CuO có tỉ lệ về khối lượng Fe2O3 : CuO = 3 :2 . Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được Fe và Cu
a/ Tìm khối lượng của mỗi kim loại thu được ?
b/ Tìm V của H2 phản ứng ?
Câu 20 : Giải thích vì sao khí H2 thu theo phương pháp đẩy không khí đặt ngược bình còn khó oxi đặt đứng bình ?

giúp em với mọi ngườ ơi chiều nay em thi rồi ạ=(((

 

1
30 tháng 3 2022

Câu 20: Vì khí H2 nhẹ hơn KK (tỉ khối giữa khí H2 với KK là 2/29<1) nên khí H2 sẽ bay lên →Đặt ngược bình

-Khí O2 nặng hơn KK (tỉ khối giữa khí O2 và KK là 32/29>1) nên khí O2 sẽ đi xuống →Đặt đứng bình

 

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

3 tháng 3 2023

Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)

Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)

PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

           \(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4

 

1 tháng 7 2021

Gọi $n_{Na} = a(mol)$

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$

Vậy :

$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$

5 tháng 3 2023

Gọi nNa=a(mol)���=�(���)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : 0,5a+1,5a=3,3622,4=0,15⇒a=0,0750,5�+1,5�=3,3622,4=0,15⇒�=0,075

Vậy :

m=0,075.23+0,075.27+1,35=5,1(gam)

17 tháng 4 2022

a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

  0,1        0,3                0,2            ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

c.\(n_{HCl}=\dfrac{125.14,6\%}{36,5}=0,5mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,2  <   0,5                              ( mol )

0,2                         0,2       0,2     ( mol )

\(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4g\)

\(m_{ddspứ}=\left(0,2.56\right)+125-0,2.2=135,8g\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{135,8}.100=18,7\%\)

17 tháng 4 2022


\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\:\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) 
0,1          0,3      0,2 
=> \(m_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\) 
\(m_{HCl}=125.14,6\%=18,25\left(g\right)\) 
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Fe + 2HCl →FeCl2 +H

\(C\%=\dfrac{11,2}{18,25}.100\%=61,3\%\)
 

18 tháng 3 2022

Gọi CT oxit sắt là FexOy

Gọi nCu=a(mol)

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

FexOy+yH2to→xFe+yH2O(1)

Fe+2HCl→FeCl2+H2(2)

Theo pthh(2) 

nFe=nH2=0,3(mol)

Theo pthh(1)

nFexOy=\(\dfrac{0,3}{x}\)(mol)

Ta có: 64a+56.0,3=29,6

⇒a=0,2(mol)

⇒mCu=0,2.64=12,8(g)

⇒mFexOy=36−12,8=23,2(g)

=>MFexOy= \(\dfrac{\dfrac{23,2}{0,3}}{x}\)=\(\dfrac{232x}{3}\)

=>56x+16y=\(\dfrac{232x}{3}\)

=>\(\dfrac{64x}{3}=16y\)

->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

⇒CTHH:Fe3O4

Ta có :

%m Cu=\(\dfrac{12,8}{36}100\)=35,56%

=>%m Fe3O4=100%-35,56%=64,44%