Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?
A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.
Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?
A. An Nam đô hộ phủ.
B. Giao Chỉ.
C. Tượng Lâm.
D. Phong Châu.
Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?
A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.
B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.
C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.
D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.
Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường
B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô
D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương
7.
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai
ban văn, võ.
- Qua việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế, ta thấy được Lý Bí muốn khẳng định rằng đất nước ta ngang hàng với Trung Quốc, là một nước độc lập, tự chủ, không phụ thuộc, không phải một tỉnh thuộc Trung Quốc.
1. Lòng yêu nước.
2. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì nền độc lập của đất nước.
3. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa của dân tộc. 9. Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta. Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.
Câu 6: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?
A. Chính sách đồng hóa.
B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp.
C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.
Câu 7: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
A. Củng cố thế lực của họ Khúc.
B. Xây dựng đất nước theo đường lối của mình.
C. Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui”.
D. Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 9. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành
A. Châu Giao. B. An Nam đô hộ phủ.
C. Giao Châu D. Giao Chỉ
Câu 10. Ai là người giết được hổ?
A.Phùng Hưng
B. Mai Thúc Loan
D.Lí Bí
D. Bà Triệu
Câu 1:
Đồng hóa nhân dân ta
Câu 2:
Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương.
Câu 3:
Bà Triệu
Câu 4:
Thể hiện sự biết ơn của nhân dân ta với người có công bảo vệ đất nước
Câu 5:
Núi Tùng
Câu 6:
Quân Lương
Câu 7:
Vạn Xuân
Câu 9:
- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.
- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.
⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
Câu 10:
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.
câu 1
Chính sách cai trị tham hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là đông hóa
câu 2
Trưng Vương
câu 3
Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
câu 4
Bà Triệu
câu 5
Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).
câu 6
quân Lương
câu 7
Vạn Xuân
câu 9
Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được... được nhân dân ủng hộ... thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
câu 10
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.
1. Thâm độc nhất là: đồng hoá dân tộc việt. Vì sao: nô dịch, đồng hoá nhân dân ta
2. Là ngày 10/3. Ý nghĩa là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng
1. Đó là chính sách "đồng hóa". Nó làm người Việt quên đi nguồn cội của mình và dần dần trở thành người Hán, việc cai trị sẽ không gặp cản trở.
2. Tham khảo
Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn vào ngày 10/3 âm lịch nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.
Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thư nhất giành được thắng lợi vào năm 931.
Câu 2: Các công trình nghệ thuật đặc sắc của người Chăm-pa như Tháp Chăm (Phan Rang),... (xin lỗi nhé, mình chỉ biết thế thoy :<<)
Câu 3: Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào năm 544
Chúc bạn học tốt!! ^^
1. Nhận xét: Chính sách nặng nề, tàn bạo, đẩy nhân dân ta vào đường cùng.
Chính sách "đồng hóa" thâm độc nhất
2. Để lại cho chúng ta:
- Tổ quốc
- Những phong tục tập quán: búi tóc, xăm mình,...
- Những tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,...
Giữ được: búi tóc, xăm mình, ăn trầu, làm bánh chưng, nhộm răng đen,...
Ý nghĩa: Cho thấy người Việt không bị đồng hóa và phpng trào giành độc lập vẫn diễn ra.
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:
A-Đàn áp khủng bố nhândânta
B-Thuế khoá nặngnề
C-Đồng hoá nhândân ta
D-Cống nạp sản vậtquý
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúcđềntháp
B. Kiếntrúc chùachiền
C. Kiến trúcnhàở
D. Kiến trúc đền làng
Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:
A.TrưngTrắc.
C. TrưngNhị
B.Triệu Thị Trinh
D. Bùi Thị Xuân
Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:
A. Lý Nam Đế
B. Lý Phật Tử
C. TriệuQuangPhục
D. Lý Thiên Bảo
Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:
A. 542.
B.543.
C.544.
D.545.
Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
A. CổLoa
B.ThăngLong
C.PhongKhê
D. MêLinh
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:
A-Đàn áp khủng bố nhândânta
B-Thuế khoá nặngnề
C-Đồng hoá nhândân ta
D-Cống nạp sản vậtquý
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúcđềntháp
B. Kiếntrúc chùachiền
C. Kiến trúcnhàở
D. Kiến trúc đền làng
Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:
A.TrưngTrắc.
C. TrưngNhị
B.Triệu Thị Trinh
D. Bùi Thị Xuân
Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:
A. Lý Nam Đế
B. Lý Phật Tử
C. TriệuQuangPhục
D. Lý Thiên Bảo
Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:
A. 542.
B.543.
C.544.
D.545.
Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
A. CổLoa
B.ThăngLong
C.PhongKhê
D. MêLinh