Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
qh cộng sinh
qh hội sinh
qh hợp tác.
qh cạnh tranh
qh kí sinh, nửa kí sinh
qh động vật ăn thực vật và ngược lại
câu 2
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
Sinh vật biến nhiệt | Cá | Nước, ao, hồ |
Ếch | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Rắn | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Sinh vật hằng nhiệt | Chim | Cây |
Voi | Rừng | |
Gấu Bắc Cực | Hang | |
Chó | Nhà |
câu 3
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
vd Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúngLoại trừ thực vật thì sẽ gây biến động cho hệ sinh thái . Vì sẽ không có sinh vật sản xuất cung cấp thức ăn cho sinh vật tiêu thụ
Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật...
- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.
- Giun làm tơi xốp đất cho dừa, chuối, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.
quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật
hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.
*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác
*Mối quan hệ rắn và chuột:
- Khi số lượng chuột tăng → rắn có đầy đủ thức ăn → tăng khả năng sinh sản →số lượng rắn tăng.
- Khi số lượng rắn tăng → chuột bị rắn ăn nhiều → tử vong tăng, sinh sản giảm → số lượng chuột giảm
Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn
Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái
Ví dụ:
- Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật...
- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
- Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.
- Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cò dừa, chuối.
Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật,...
- Dừa che mát, chắn bới gió cho chuối.
- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.
- Giun làm tơi tốp đất cho dừa, chuối, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc cây dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưỡng trong đất với dùa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ sinh vât phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.
b) tất cả sinh vật trên đều thuộc thành phần hữu sinh, trừ vi khuẩn
a) Thành phần gồm:
- Sinh vật SX: Cỏ
- SV tiêu thụ: dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, thỏ
- SV phân giải: vi sinh vật phân giải
b)1/ + Cỏ→thỏ→VSV
2/ + Cỏ→thỏ→hổ→VSV
3/ + Cỏ→dê→VSV
4/ + Cỏ→dê→hổ→VSV
5/ + Cỏ→thỏ→mèo.rừng→VSV
Các chuỗi thức ăn + Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → Vi sinh vật + Cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật + Cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật + Cỏ → Sâu → Chim → Vi sinh vật -
mik chỉ biết phần b thôi ạ
Các quần thể em kể trên thiếu sinh vật sản xuất thì không thể xây dựng được lưới thức ăn hoàn chỉnh được.
a) nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật
a)- nhân tố vô sinh
- nhân tố hữu sinh:+ con người
+ các sinh vật khác