Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.
Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 6 và số 7, ta có thể tính toán như sau:
+) Gen bình thường: ... - 5' nu - 6' nu - 7' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 5' nu - 6' nu - (thêm 1 cặp nu) - 7' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 6 và 7, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.
b. Tương tự trong trường hợp này, để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.
Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 294 và 295, ta có thể tính toán như sau:
+) Gen bình thường: ... - 293' nu - 294' nu - 295' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 293' nu - 294' nu - (thêm 1 cặp nu) - 295' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 294 và 295, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.
Số nu của gen : N = \(C.20=90.20=1800\left(nu\right)\)
Đột biến ko làm thay đổi số lượng nu trên gen ddbien
=> 2A + 2G = 1800 -> Ađb + Gđb = 900 (1)
Lại có : (G2 + X2) - (A2 + T2) = 542
=> Gđb - Ađb = 542 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ ptrình : ................. (bn tự vt ra hệ phương trình dựa vào 1 và 2)
Giải hệ ra ta đc : Gđb = Xđb = 721
Ađb = Tđb = 179
Ta có : Xét gen thường : \(\dfrac{A1+T1}{G1+X1}=\dfrac{1}{4}\)
-> \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{1}{4}\)
-> \(G=4A\) (3)
Lại có : A + G = 1800 : 2 = 900 (4)
Thay (3) vào (4) ta đc : 5A = 900
-> A = T = 180 nu
G = X = 1800 : 2 -180 = 720 nu
So sánh gen thường và gen đbiến ta thấy :
Gđb hơn G 1 cặp nu
Ađb kém A 1 cặp nu
-> Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A=T=30\%N=900\left(nu\right)\)
\(\rightarrow G=X=20\%N=600\left(nu\right)\)
\(a,\) Do chiều dài của gen $A$ và $a$ là không thay đổi sau đột biến nên số nu bằng nhau.
\(b,\) \(H_{genA}=2A+3G=3600\left(lk\right)\)
\(H_{gena}=3600-1=3599\left(lk\right)\)
a.
2T + 3X = 2376
16T - 9X = 0
-> A = T = 324, G = X = 576
Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X
-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579
b.
Đột biến thuộc đột biến gen
Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa
c.
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A=T=30\%N=900\left(nu\right)\)
\(\rightarrow G=X=20\%N=600\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow H_A=2A+3G=3600\left(lk\right)\)
- Sau khi đột biến bị giảm 2 liên kết hidro mà chiều dài không thay đổi \(\rightarrow\) Đột biến thay thế 2 cặp $G-X$ bằng 2 cặp $A-T$
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=900+2=902\left(nu\right)\\G=X=600-2=598\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H_a=H_A-2=3598\left(lk\right)\)
1 gen cấu trúc có chiều dài 5100 A0, có tỉ lệ A/G = 2/3.
=> Số nu của gen là : 3000 ( nu )
=> A = T = 600 ( nu )
G = X = 900 ( nu )
a, Biết không làm thay đổi chiều dài gen
=> Đột biến thay thế cặp nu
A = T = 600 ; G = X = 900 , A : G = 66,85 %
=> A = 600 + 1 = 601 (nu ) ; G = 900 - 1 = 899 ( nu )
=> Đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T .
b, A = T = 600 ; G = X = 900 ; A : G = 66,48%
=> A = 600 - 1 = 599 ( nu )
G = 900 + 1 = 901 ( nu )
A-T thành G-X chứ!
a, Số nu từng loại:
G=X=300(nu)
A=T=200(nu)
Chiều dài của gen là :
N.3,4/2=1700 Ao
b,
Số nu từng loại gen khi đột biến.
A=T=199(nu)
G=X=301(nu)
a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)
Số nu mỗi loại của gen:
G=X=300(Nu)
A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)
Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)
b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?
Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:
A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)
G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)
Câu 1:
a. Đột biến gen ko làm thay đổi số lượng và trình tự sắp xếp các aa trong phân tử protein là đột biến thay thế 1 cặp (ví dụ thay thế 1 cặp AT = 1 cặp TA = 1 cặp GX = 1 cặp XG)
b. Trong cùng 1 kiểu đột biến thay thế 1 cặp nu này bằng 1 cặp nu khác nhưng vẫn gây hậu quả rất khác nhau về chức năng của pr vì: khi thay thế 1 cặp nu này bằng 1 cặp nu khác có thể dẫn tới thay thế bộ ba mã hóa aa. Bộ ba chứa nu trước đột biến và sau đột biến mã hóa các aa khác nhau \(\rightarrow\) thay đổi cấu trúc của pr \(\rightarrow\) thay đổi chức năng của pro
Câu 2:
a. Đột biến chuyển thành thể đột biến khi đột biến đó được biểu hiện ra KH
b. Tính có hại của đột biến gen chỉ là tương đối vì:
+ Có thể ở thời điểm này đột biến gen có hại nhưng ở thời điểm khác đột biến gen lại có lợi
+ Ở môi trường này đột biến gen có hại nhưng với 1 môi trường khác đột biến gen lại có lợi ...
Câu 3:
a. Đột biến ko làm thay đổi số lượng và thành phần nu của gen là đột biến thay thế cùng cặp ví dụ thay thế cặp AT = cặp TA, cặp GX = cặp XG
+ Đột biến như vậy vẫn có khả năng làm thay đổi tính trạng của sinh vật. Vì có thể bộ ba chứa cặp nu trước và sau đột biến mã hóa các aa khác nhau dẫn tới trình tự pro khác nhau \(\rightarrow\) biểu hiện tính trạng khác nhau
c. Loại đột biến chắc chắn ko làm thay đổi tỉ lệ (A+T)/(G+X) là đột biến thay thế cùng cặp ví dụ thay thế cặp AT = cặp TA, cặp GX = cặp XG