Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Theo đề, ta có các dự kiện:
\(e=11\left(hạt\right)\)
\(p+n=23\left(hạt\right)\)
Mà p = e, nên:
\(n=23-11=12\left(hạt\right)\)
Vậy có: \(p=e=11\left(hạt\right),n=12\left(hạt\right)\)
b. Dựa vào câu a, suy ra:
A là nguyên tố natri (Na)
\(NTK_{Na}=23\left(đvC\right)\)
c. \(m_{Na}=0,16605.10^{-23}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)
gọi số proton,electron và notron củaR lần lượt là :p,e,n
do p=e=> p+e=2p
Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) là 115
=>2p+n=115
Trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không mang điện.
=>2p=1,889n
=> ta có hệ
2p+n=115
2p=1,889n
=>p=e=17
=>n= 18
=>R là Clo (Cl)
Cl nằm ở ô thứ 17 trong BTH
=>m R=5.35,5=177,5g
Ta có :
Lớp 1 tối đa 2 e
Lớp 2 tối đa 8 e
Lớp 3 có 3 e => \(e_R=2+8+3=13\left(hạt\right)=p\)
Vậy R là Nhôm (Al)
\(=>\left(p+e\right)_R=2.13=26\)
Mà theo đề :
\(\left(p+e\right)_X-\left(p+e\right)_R=14\)
\(2p_X-2p_R=14=>2.p_X-2.13=14\)
\(2p_X=40=>p_X=20\left(hạt\right)\)
Vậy X là canxi (Ca) .
Giải
Ta có : p+e+n = 42(1)
2p+n =42
2p . \(\dfrac{1}{2}\)=n(2)
Từ (1) và (2) => p=e=n=14
tổng số hạt (p,e,n) trong nguyên tử Calcium (Ca) 60 hạt. Trong đó hạt mang điện dương bằng số hạt k mang điện. tính số hạt p,e,n. giúp em gấp ạ huhu, em cảm ơn
tổng số hạt (p,e,n) trong nguyên tử Calcium (Ca) 60 hạt.
=>2p+n=60
Trong đó hạt mang điện dương bằng số hạt k mang điện.
p=n
=> ta có hệ
2p+n=60
p-n=0
=>p=e=20 hạt
=>n=20 hạt
2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
=> p=e=26 hạt và n=30 hạt
3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt
Bài 2 bó tay
Bài 3:
Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52
==> 2p+n=52(1)
Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
==> 2p-n=16(2)
Từ1 và 2
==> p,n,e,a=?
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)
Từ 3 phương trình trên:
\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)
từ đề bài ta có:
1.p+n+e=116 mà số p= số e=)2p+n=116
2.hạt mạng điện là e và p=)2p-n=24
ta cộng cái trên cái dưới ra 4p=140=)p=35
từ đó suy ra số các hạt khác
Ta có: Tổng số proton, nơtron, electron là 116 ➩ e+p+n=116
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 ➩ (e+p)-n=24
Vì e=p ➩\(\left\{{}\begin{matrix}\text{ e+p+n = (e+p)+n = 2p+n = 116 }\\(e+p)-n=2p-n=24\end{matrix}\right.\)
➩\(\left\{{}\begin{matrix}2p=\left(116+24\right):2\\n=\left(116-24\right):2\end{matrix}\right.\)
➩\(\left\{{}\begin{matrix}2p=70\\n=46\end{matrix}\right.\)
➩\(\left\{{}\begin{matrix}e=p=70:2=35\\n=46\end{matrix}\right.\)