K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

P+E+N=37 => 2P+N=37

N-P=1 

=> N =13 , P = E =12 

3 tháng 10 2021

thanks

26 tháng 10 2021

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có \(p=e\)

\(=>p+e=2p\)

Theo đề ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n-p=1\end{matrix}\right.\)

\(=>p=17\) và \(n=18\)

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

Câu a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)

Câu b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)

Câu c)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)

7 tháng 10

S là tổng số hạt.

Theo đề bài:

p+e+n = S

mà p=e

=>2p + n = 34

n - p = 1

=> n= p+1

Thay p+1 vào phương trình 2p +n

ta có :

3p + 1 = 34

3p = 34 - 1

3p = 33

p = 33:3

p = e = 11

n = 11+1

n= 12

Cứ ghi thế này vào bài kiểu gì cũng ăn được full điểm. =))

7 tháng 6 2021

Ta có p + n + e = 116

p + e - n = 24

=> p + n  + e - (p + e - n) = 116 - 24

=> 2 x n = 92

=> n = 46

Vậy số nơtron có trong X là 46

24 tháng 10 2021

ối zồi ôi

24 tháng 10 2021

thay tên nhé bạn

1 tháng 10 2021

undefined

2 tháng 10 2021

cho mình xin cách để tính ra số 13 , 12 đi bạn

 

N=35%.40=14

=>P=E=(S-N)/2=(40-14)/2=13

=> Nguyên tố Y không bàn cãi là nhôm ha, nguyên tử này có 13e, 13p và 14n

12 tháng 7 2021

Tổng số hạt proton (p), nơtron (n) và electron (e) của nguyên tử một nguyên tử một nguyên tố Y là 40.

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm 35% :

\(n=35\%\cdot40=14\)

\(\left(1\right):p=13\)

12 tháng 5 2022

Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt

=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36

=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)

Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9

=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14

=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT: Na2S