Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nằm ở Miền Bắc
Ko chắc đâu nhé !
Đừng ném đá nhé !
Cảm ơn !!!
C1:chúng ta muốn hòa bình,chúng ta đã nhân nhượng,chúng ta cang nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới.Không,chungs ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước.
c1 :
trả lời:
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian khổ kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm
Kháng chiến thắng lợi muôn năm
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
hok tốt
tk mk
Văn Miếu Quốc tử Giám được xây dựng ở đâu ?
TL: Ở Hà Nội.
Hiện nay còn bao nhiêu tấm bia khắc tên các vị tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc tử Giám?
Các bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long được dựng trong thời gian gần 300 năm gồm 82 tấm bia đá, được dựng từ năm 1484 (niên hiệu Hồng Đức thứ 15) đến năm 1780 (niên hiệu Cảnh Hưng thứ 41), khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình từ năm 1442 (niên hiệu Đại Bảo thứ 3) đến năm 1779 (niên hiệu Cảnh Hưng thứ 40).[3]
Năm 1484, với chủ trương đề cao Nho học và tôn vinh bậc tri thức Nho học đỗ đại khoa, vua Lê Thánh Tông đã cho dựng các tấm bia tiến sĩ đầu tiên tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám cho các khoa thi Đình các năm trước đó của nhà Hậu Lê, 7 bia đầu tiên, trong số 82 bia, được dựng năm này. Trong số 7 bia tiến sĩ đầu tiên, thì 2 bia đầu được lập cho hai khoa thi Đình, được lấy làm đại diện, của các triều vua trước, là khoa thi năm 1442 và khoa thi năm 1448, được Lê Thánh Tông cử hai vị Đông Các đại học sĩ (sau này cũng là 2 phó soái Tao đàn Nhị thập bát Tú) là: Thân Nhân Trung và Đỗ Nhuận soạn các bài văn bia, và được dựng riêng trong hai bi đình Tả vu, Hữu vu.
Số lượng bia tiến sĩ được dựng vào thời đại nhà Lê sơ gồm 12 bia tiến sĩ đầu tiên, cho các khoa thi từ năm 1442 đến năm 1514 (bia tiến sĩ khoa thi năm 1514 được dựng năm 1521). Những người soạn nội dung văn bia đều là các danh nho bậc nhất đương thời của Đại Việt, như các tiến sĩ: Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Đào Cử, Đàm Văn Lễ, Lê Ngạn Tuấn, Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Trùng Xác, Lưu Hưng Hiếu, Lê Trung, Vũ Duệ,... Nhà Mạc do điều kiện đang tiến hành nội chiến với nhà Lê trung hưng, nên chỉ dựng được 2 bia tiến sĩ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, mặc dù tổ chức được khá nhiều kỳ thi tiến sĩ Nho học, đó là bia tiến sĩ cho khoa thi năm 1529 (niên hiệu Minh Đức thứ 3), khoa thi đầu tiên của triều Mạc Thái Tổ, và bia tiến sĩ cho khoa thi năm 1518 (niên hiệu Quang Thiệu thứ 3 thuộc triều đại Lê sơ, được dựng năm 1536). Như vậy, trong suốt thời kỳ nhà Mạc nắm giữ kinh thành Thăng Long, với 22 khoa thi Đình được tổ chức, nhưng chỉ có duy nhất một khoa thi tiến sĩ nhà Mạc được dựng bia tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Sang triều đại Lê trung hưng, các kỳ thi tiến sĩ Nho học được khôi phục ngay từ thời triều vua Lê Trung Tông khi đang còn đóng đô ở Thanh Hóa và chưa chiếm lại được Thăng Long, với khoa thi Điện (thi Đình) đầu tiên là khoa thi Chế khoa năm 1554. Sau khi chiếm lại được Thăng Long năm 1592, các kỳ thi Đình được tổ chức đều đặn hơn. Nhưng cũng phải đến năm 1653 (niên hiệu Thịnh Đức thứ nhất), thì nhà Lê trung hưng mới tiến hành một đợt dựng bia tiến sĩ lớn nhất tại Văn Miếu Thăng Long, với 25 bia tiến sĩ từ khoa thi năm 1554 đến khoa thi năm 1652. Sau đó, tới năm 1717 (niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 13), mới lại có đợt dựng bia lớn thứ 2 trong triều đại nhà Lê trung hưng, với 21 bia tiến sĩ cho các khoa thi từ năm 1656 đến khoa thi năm 1715. Với hai đợt dựng bia tiến sĩ lớn, sau đó là các lần dựng bia thường xuyên sau mỗi khoa thi (trung bình cứ 1 đến 4 năm sau mỗi khoa lại tiến hành dựng bia tiến sĩ cho khoa thi ngay trước đó, một số khoa dựng bia ngay trong năm thi Đình) cho tới bia tiến sĩ cuối cùng cho khoa thi năm 1779, nhà Lê trung hưng đã dựng phần lớn trong tổng số 82 bia tiến sĩ (68/82).
Năm 1805, vua Gia Long cho xây thêm Khuê Văn Các. Khuê Văn Các gồm có 2 tầng, 8 mái, tầng dưới là bốn trụ gạch, tầng trên là kiến trúc gỗ, bốn mặt đều có cửa sổ tròn với những con tiện tỏa ra bốn phía tượng trưng cho hình ảnh sao Khuê tỏa sáng. Hai bên đi vào bằng hai cổng Bí Văn và Súc Văn. Khuê Văn Các là nơi tổ chức bình các bài thơ hay của các sĩ tử.
Sang triều đại nhà Tây Sơn (không tổ chức thi tiến sĩ Nho học) và đặc biệt là nhà Nguyễn, kinh đô được chuyển vào Phú Xuân-Huế, Văn Miếu Thăng Long không còn là văn miếu quốc gia nữa nên các bia tiến sĩ không còn được dựng tại đây. Nhà Nguyễn bắt đầu cho dựng bia tiến sĩ tại Văn Thánh Miếu Huế từ khoa thi năm 1822.
Không có thống kê chính thức số tiến sĩ được ghi trên các bia tiến sĩ này, các nguồn khác nhau cho biết trong khoảng thời gian đó đã có từ 1.303 đến 1.323 tiến sĩ [4], trong số này có 18 trạng nguyên, 21 bảng nhãn và 33 thám hoa. Tuy nhiên, số lượng 82 bia còn lại có thể không đầy đủ và không ghi hết các tên họ các vị tiến sĩ thời ấy.
văn miếu quốc tử giám được xây ở hà nội, quận đống đa
hiện chỉ còn 82 bia tiến sĩ
- Tả cảnh thiên nhiênMùa hè này,em và gia đình đã đc du ngoạn biết bao cảnh đẹp trên dải đất hình chữ S rộng lớn.Mỗinơi lại có một vẻ đẹp riêng nhưng thác Bản Giốc đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắcnhất,Thác là di sản thiên nhiên quý giá của tỉnh Cao Bẳng.Nằm trên biên giới Việt Nam-Trung Quốc,thác Bản Giốc còn đc vinh danh là thác nước tự nhiênlớn nhất Đông Nam Á và là thác nước lớn thứ tư trên thế giới.Tuy thác ko có vẻ đẹp mặn mà nhưnhững bông hoa nở rộ buổi sớm,cx ko có vẻ đẹp xa hoa,bóng bẩy như những tia nắng banmai.Nhưng Bản Giốc lại toát lên một vẻ đẹp tự nhiên,hoang sơ và cx rất hùng vĩ ,ngút ngàn.Nhìntừ xa, 3 tầng thác đẹp tựa bức họa thanh sơn bích thủy .Ngọn thác với dòng chảy trải dài 300mcuồn cuộn đổ xuống từ độ cao 53m Giữa thác có một mô đá rộng phủ đầy cây xanh chia dòng sôngthành 3 dòng nước trắng xóa nguyên sơ hùng vĩ ào ào giội xuống thành những ngọn thác lớn nhỏkhác nhau. Những khối nước lớn cuồn cuộn tuôn chảy không ngừng đổ xuống qua nhiều bậc đávôi, tạo thành một bụi nước trắng xóa bay ngang lưng chừng núi. Hơi nước bốc lên tạo thành mộtmàn sương mù như một dải lụa trắng vắt ngang qua sườn núi, làm tăng vẻ thơ mộng cho cả mộtvùng thiên nhiên Cao Bằng.Dòng thác xối xả đổ nước ngày đêm,tung bọt trắng xóa.Những ngàytrời nắng, ánh nắng chiếu vào dòng thác qua làn nước bụi mù mịt tạo nên những chiếc cầu vồnglung linh huyền ảo. Sắc màu hòa cũng nhịp chảy của dòng thác mênh mông như cuốn trôi tất cảnhững phiền muộn, lo âu thường ngày để du khách đắm mình với thiên nhiên hoang sơ, kì vĩ màkhông kém phần thơ mộng này. Sức quyến rũ của thác Bản Giốc là sự kết thành của rất nhiềunhánh thác nhỏ, đổ dồn vể con sông, tạo thành trường ca bất tận của tiếng thác. Âm thanh mạnhmẽ, hùng vĩ và vẻ đẹp bí ẩn, hoang sơ của thác Bản Giốc là kết tinh vẻ đẹp của tự nhiên. Nhìn kĩ,thác chính có địa hình thấp nhưng sức nước tuôn mãnh liệt. Dải nước rộng phía bên trái tràn rathành thác phụ với rất nhiều “dây” nước mảnh đan xen, uốn cong như bức rèm vĩ đại đầy ngẫuhứng của thiên nhiên. Dưới chân thác Bản Giốc là dòng sông Quây Sơn phẳng như gương, trongvắt lồng lộng soi bóng mây trời.Những đám mây trôi bồng bềnh trên bầu trời xanh thẳm,soi bóngxuống mặt sông lấp lánh những tia nắng ấm.Hai bên bờ là phong cảnh nên thơ với những ruộnglúa, bãi cỏ xanh mướt. Đến với thác Bản Giốc, du khách được ngắm những chiếc nhà sàn củangười dân tộc Tày tại Bản Giốc nhỏ nhắn, gặp những chiếc cọn nước bằng gỗ kẽo kẹt quay miệtmài ngày đêm, bẳn sắc đặc trưng của người miền núi. Những hoạt động thường nhật của người dântộc nơi đây trên con sông, dưới thác hùng vĩ này chính là một phần làm nên phong vị riêng củathác Bản Giốc.Cạnh thác là những ngọn núi the xanh trùng trùng điệp điệp,uốn mình trong ánhnắng vàng trù phú .Xế chiều ,mặt sông dưới chân thác trở nên dát vàng.Những đám mây phơn phớthồng lững lờ trôi.Chim ca hot líu lo,bướm bay lượn dập dờn bền bồn hoa tươi thắm.Vạn vật thayđổi theo thời gian,nhưng ngọn thách vẫn đổ nước mãi ,đổ nước mãi.Buổi đêm ở thác Bản Giốc cólẽ là thời điểm phong cảnh thiên nhiên đẹp nhất trong ngày !Thác vẫn đổ nước,bồn hoa vẫn tươithắm.Chị liễu xõa mái tóc dài thướt tha cho gió lùa vào chải tóc.Cụ si già,cụ lộc vừng vẫn ngồitrầm ngâm,suy tư,nghĩ về những ngày tháng thăng trầm.Trên bầu trời bao la,trăng sao tỏasáng,cùng nắm tay nhau nhảy múa.Các cụ già ngồi bên tách trà ướp cả ảnh trăng.Các du khách như
- lạc vào một xứ sở thần tiên,ko khí trong lành thoảng qua từng chân tơ kẽ tóc.Trong khoảnh khácđó,con người và thiên nhiên như hòa vào làm một.Vẻ đẹp của dòng thác tự nhiên kết hợp với phong cảnh trữ tình của những nhà sàn dân tộc miền núichắc chắn sẽ mang đến cho mọi du khách cảm nhận về một không gian thoáng đãng, mát mẻ, bìnhyên và thanh tịnh..Quả là một món quà quý giá do thiên nhiên ban tặng!
a,Một số từ ngữ chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc là: dũng cảm, can đảm, kiên cường, bất khuất,...
b,Đặt câu:1.Nhân dân ta rất kiên cường trong công cuộc đấu tranh giải phóng đất nước.
2.Lượm là một tronh những kim đồng dũng cảm nhất Việt Nam ta.
a) - Từ được dùng nghĩa chuyển trong câu trên là: xuân
b) - Từ " xuân" còn có nghĩa là một mùa trong năm, hay tên người
Mùa xuân, muôn hoa khoe sắc
nằm ở miền Bắc của bản đồ Việt Nam
Trước Cổng trời Trà Lĩnh là những phiến đá vút thẳng lên trời, có cảm giác như đi vượt qua những phiến đá (cánh Cổng trời) ấy là đã đến... Trời! Và điều đặc biệt nhất, ấn tượng nhất là một dải đá hình chữ S, uốn lượn mang dáng hình bản đồ nước Việt Nam!
Cổng trời là cao bằng