Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào tính chất cồn cháy được, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên cồn được dùng để đốt.
Căn cứ vào tính dẫn điện của đồng và nhôm nên được sử dụng làm dây dẫn điện còn chất dẻo, cao su không dẫn điện nên được dùng làm vỏ dây.
Bài 3. Căn cứ vào tính chất nào mà:
a. Đồng được dùng làm ruột dây điện.
=> Đồng dẫn điện tốt (chỉ sau Ag) , giá thành rẻ
b. Nhựa được dùng làm vỏ dây điện.
=> Không dẫn điện
c. Cồn được dùng để đốt.
=> Dễ cháy, không khói kèm theo sự tỏa nhiệt lớn
d. Kim cương được dùng làm mũi dao cắt kính.
=>Do cấu trúc tinh thể nguyên tử điển hình đó mà kim cương rất cứng, là chất cứng nhất trong tất cả các chất
e. Cao su được dùng làm lốp xe.
=> Có tính đàn hồi, giúp xe chạy không bị xóc
f. Đường dùng để nấu chè.
=> Đường là saccarozo, có vị ngọt, không độc
a. Đồng được dùng làm ruột dây điện.
Tính dẫn điện
b. Nhựa được dùng làm vỏ dây điện.
Không dẫn điện
c. Cồn được dùng để đốt.
Cháy được, khi cháy toả nhiều nhiệt.
d. Kim cương được dùng làm mũi dao cắt kính.
Độ cứng rất lớn
e. Cao su được dùng làm lốp xe.
Tính dẻo
f. Đường dùng để nấu chè.
Ngọt
cho mình hỏi tại sao bạc lại dùng để tráng gương và tại sao cồn được dùng để đốt
mong các bạn giúp đỡ
do bạc là một vật thể sáng có phản xạ cao nên đc dùng để tráng gương.Còn cồn là thứ có tính cháy được nên được dùng để đốt
- Bạc dùng để tráng gương vì bạc có ánh kim, có tính phản xạ tốt
- Cồn dùng để đốt vì cồn có tính cháy được
a) Căn cứ vào tính dẫn điện của đồng và nhôm, không dẫn điện (cách điện) của chất dẻo, cao su.
b) Căn cứ vào tính chất bạc có ánh kim và phản xạ tốt.
Dựa vào tính dẫn điện mà đồng, nhôm dùng làm dây điện
Dựa vào tính phản xạ và tính ánh kim mà bạc được dùng tráng gương
CHÚC BẠN HỌC GIỎI.........
tính chất hóa học (có kết tủa , hoặc tạo khí thoát ra chẳng hạn )
( ngoiaf ra dựa vào màu sắc, độ tan của nó nhé)
Có ví dụ như thế này nè chị: Khi đổ dầu hỏa vào nước có tạo ra dung dịch không?
Khí helium (He) có một số tính chất đặc biệt làm cho nó được sử dụng trong các ứng dụng như bơm khinh khí cầu hoặc bóng thám không:
1. Tính nhẹ: Khí helium có khối lượng riêng rất nhẹ, chỉ bằng khoảng 1/7 so với không khí. Điều này làm cho nó trở thành một lựa chọn lý tưởng để tạo ra sự nâng đỡ và đẩy lên cho các khinh khí cầu hoặc bóng thám không.
2. Không cháy: Helium là một khí không cháy, không gây cháy nổ. Điều này làm cho nó an toàn khi sử dụng trong các ứng dụng không gian hẹp như bóng thám không, nơi mà sự an toàn là yếu tố quan trọng.
3. Không gây độc: Helium là một khí không màu, không mùi và không gây độc hại cho con người. Điều này làm cho nó an toàn khi được sử dụng trong môi trường sống và làm việc.
4. Dễ dàng tìm kiếm: Helium là một nguyên tố phổ biến trong tự nhiên và có thể được tìm thấy trong khí quyển. Điều này làm cho nó dễ dàng tiếp cận và sử dụng trong các ứng dụng thực tế.
Vì bạc có tính ánh kim,phản xạ tốt và ko bị oxi hóa.
a) S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!
nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)
Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)
=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)
=> độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25 x 100% =98,46%
c) Theo PT thấy nO2 = nSO2
mà số mol = nhau dẫn đến thể tích cũng bằng nhau
=> VO2 = VSO2 = 2,24(l)
Căn cứ vào tính chất bạc có ánh kim và phản xạ tốt nên dùn để tráng gương