K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2016

"Cảm ơn mấy bạn rất nhiều đá giúp đỡ " câu này bạn viết sai chính tả ở chữ " đã " bạn lại viết thành chữ " đá " 

29 tháng 5 2016

nhiều thế này làm sao nổi

22 tháng 10 2021

ID // KP // MN

=> IKP và DIK là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> PKM và KMN là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> PKM + KMN = 180o

=> PKM + 150o = 180o

=> PKM = 30o

=> IKP + DIK = 180o

=> IKP + 130o = 180o

=> IKP = 50o

IKP + PKM = IKM

=> 50o + 30o = IKM

=> IKM = 80o

22 tháng 10 2021

ti ck cho mình nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:

1. 

Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới

Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

2. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$

Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.

 

27 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH}=\sqrt{81-9}=6\sqrt{2}\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(HC=x=\sqrt{AC^2-AH^2}=7\)

b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=1600\Rightarrow AC=x=40\)

27 tháng 1 2022

Khó quá! Lạy ông đi qua lạy bà đi lại giúp mình zớiiii !!!

19 tháng 9 2021

\(A=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right):2\)

4 tháng 11 2021

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-x=3\sqrt{3}\\\dfrac{2}{3}-x=-3\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2-9\sqrt{3}}{3}\\x=\dfrac{2+9\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 11 2021

cảm ơn nhé

 

21 tháng 11 2021

0,2 nha bạn

T.I.C.K cho mình nha

Chúc bạn hok tốt

21 tháng 11 2021

(0,2)6.55=1/15625.3125=1/5.1=1/5=0,2

CHÚC BẠN HỌC TỐT :)

28 tháng 9 2016

Câu hỏi của Tuấn Anh Vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 8 2021

Bài 1: 

1) Kẻ tia Cx//AB//DE

Ta có: Cx//AB

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)

Ta có: Cx//DE

\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)

2) Ta có AB//DE(gt)

         Mà DE⊥MN

=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))

Ta có AB//DE

=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)

20 tháng 8 2021

bạn ơi giúp mình nốt bài 2 đi mình không biết làm