Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần cuối là sự sáng tạo của tác giả
+ Vũ Nương trở thành tiên nữ dưới thủy cung, đây là sự sáng tạo riêng của Nguyễn Dữ.
+ Yếu tố kì ảo tạo ra màu sắc lung linh, nhưng cái ảo không tách rời hiện thực.
+ Cái kết có hậu chính là sự sáng tạo kết thúc có hậu, hoàn trả những điều xứng với giá trị, phẩm chất của Vũ Nương, qua đó thể hiện sự công bẳng, nỗi oan của nhân vật có cơ hội được hóa giải.
+ Cái kết có hậu cho nhân vật tiết hạnh được xây dựng bằng các chi tiết kì ảo để an ủi linh hồn của Vũ Nương, điều này phần nào khỏa lấp sự mất mát.
+ Nguyễn Dữ đồng thời cũng khiến cho bi kịch được đề cập tới trở nên sâu sắc và ám ảnh hơn: con người bị chia cắt vĩnh viễn với cuộc sống trần thế.
Vũ Nương nhờ Phan Lang nhắn với chồng nàng là Trương Sinh nếu còn tình nghĩa xưa cũ xin lập đàn giải oan, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước thì nàng sẽ trở về.
a) Lời dẫn trực tiếp: "- Thiếp cảm ơn..."
Dấu hiệu nhận biết có dấu gạch ngang đầu dòng.
b) ND: Vũ Nương trở về trên bến Hoàng Giang.
Qua đó em hiểu đc VN là 1 người vợ thương chồng, mẹ yêu con, thủy chung, vị tha.
lần 1:"chàng đi chuyến này...thiếp chẳng dám mang được ấn phong hầu"nghĩa là nàng không mong được vinh hoa áo gấm, chức tước vua ban chỉ mong chồng trở về bình yên thế là hạnh phúc rồi.đó là ước mong bình dị, đơn sơ của người phụ nữ thôn quê.Trong lời tiễn chồng nàng cũng cảm thông với nỗi gian lao của trương sinh nên nàng rất lo lắng"việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường".Lời dặn dò sao đặm nghĩa vợ tình chồng đến thế.con tim giàu tinh yêu thương chồng tha thiết.=>vũ nương là người phụ nữ đẹp người đẹp nết,yêu chồng,thương con,..là khuôn vàng thước ngọc của người phụ nữ việt nam.Và tố cáo, phê phán xã hội chế độ nam quyền trong thời phong kiến xưa.....
mình chỉ giúp được từng nớ thôi! hì hì hì hì
Cảm ơn ạ :>