Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đuy-sen là một người thầy vĩ đại, hết lòng yêu thương học trò. Thầy hiền hậu nói lên những lời ấm áp lay động tâm hồn tuổi thơ. Mới gặp các em nhỏ xa lạ lần đầu mà thầy đã nhìn thấy, đã thấu rõ cái khát khao muốn được học hành của các em: “các em chả sẽ học tập ở đây là gì?”. Thầy Đuy-sen quả là có tài và là người rất giàu kinh nghiệm sư phạm. Chỉ sau một vài phút gặp gỡ, vài câu nói nhẹ nhàng, thầy đã khơi dậy trong lòng các em nhỏ người miền núi sự ham học.
- Phó từ là những từ in đậm
mọi người ơi giúp mình với cảm ơn nhiều
bí quá òi
Đoạn văn tham khảo:
Sau khi đọc xong văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ, tôi đã tưởng ra một thế giới diệu kì ở tâm Trái Đất. Ở thế giới đó có tất cả các loài động vật từ xa xưa, từ cổ tích cho đến nay. Đó là những con khủng long, là người cá, chuồn chuồn,... Tôi ước gì mình cũng có thể biết cách để có được "bước nhảy không gian". Khi đó tôi có thể đi bất cứ đâu mà mình muốn.
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
ấn theo link này là có câu trả lời"Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu,..." Mỗi lần nghe bài hát này em lại nhớ đến ngôi trường mà em từng gắn bó với nó trong suốt 4 năm. Đó chính là ngôi trường mang tên Trung học cơ sở Nguyễn Văn Bá. Đây là ngôi nhà thứ hai của em. Biết bao kỷ niệm, tuổi thơ được cất giấu trong ngôi trường này. Các thầy cô luôn yêu thương học sinh của mình và các bạn học trò cũng mến thầy cô rất nhiều. Nguyễn Văn Bá là tên của một anh hùng liệt sĩ đã đổ xương đổ máu để cho đất nước được hòa bình nên giờ đây chúng em mới có được một sống yên bình. Đây là nơi để cho chúng em tìm đến tương lai sau này. Em xin hứa cho dù có đi đến đâu thì em cũng sẽ không quên mái trường này.
Mọi đứa trẻ lớn lên và trưởng thành nơi nhà trường. Bởi lẽ, trường là ngôi nhà thứ hai của chúng. Từ khi còn bé thơ cho đến lúc trưởng thành, nhà trường nuôi dạy ta từ cách sống rồi đến các bài toán, văn thơ và nhiều bài học quý giá khác nữa. Ở đó chúng có bạn bè, thầy cô. Niềm hạnh phúc thật sự là bước tới trường cùng bao kỉ niệm. Hãy cố gắng học tập và rèn luyện trong khoảng thời gian ngọt ngào khi ngồi trên ghế nhà trường. Đừng để tuổi học trò trôi đi một cách đáng tiếc. Ta phải trân trọng, yêu thương ngôi nhà thân yêu ấy rồi mai sau có đi xa mà nhớ về.
*Từ trái nghĩa:bé thơ><trưởng thành.
-QHT:Bởi lẽ, và..
Từ đòng nghĩa:trân trọng-yêu thương
-maybe-
Bài làm :
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu mang ý nghĩa sâu sắc, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, bao lời khuyên dạy chân tình nhưng không hiểu vì sao em lại thích câu: “Một mặt người bằng mười mặt của”. (1)Câu tục ngữ giản dị, chỉ có bảy từ ngắn gọn cùng phép so sánh nhẹ nhàng và nghệ thuật nhân hóa độc đáo, giàu hình ảnh. (2) Đó là lời ông cha khuyên chúng ta cần phải biết quý trọng sinh mạng con người hơn của cải vật chất. (3) Hai từ “mặt người” đặt trước “mặt của” cùng với so sánh “bằng mười” thật khéo léo, đầy ẩn ý nhằm nhấn mạnh tiền bạc, của cải vật chất tuy rất quý nhưng là thứ ta làm ra còn sinh mệnh con người là thứ không gì có thể đánh đổi. (4)Tục ngữ được cha ông ta dùng để khuyên răn con người phải cẩn trọng trong cuộc sống, không để những điều đáng tiếc xảy ra đối với sinh mạng của mình và mọi người. (5) Đồng thời, còn dùng để động viên người ta đừng buồn phiền khi xảy ra mất mát tài sản, thật thú vị khi cùng một câu lại mang nhiều hàm ý. (6)Câu tục ngữ trên quả là lời khuyên và triết lí sống đúng đắn. (7)Chúng ta phải biết trân trọng giá trị con người, đặt con người lên trên mọi thứ của cải vật chất. (8)
#Hoa_2008