K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

thi cũng thường thôi 

Chỉ được 1 con 10 sinh

8 Lý 

8,5 Công Nghệ 

9,3 Toán 

...

Học sinh xuất sắc trường THCS

20 tháng 12 2015

mình chưa thi bạn à 

a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường trung tuyến

nên AK là đường cao

b: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{BAK}=\widehat{CAK}=45^0\)(vì ΔABK vuông cân tại K, ΔACK vuông cân tại K)

c: Xét tứ giác ABDC có 

K là trung điểm của BC

K là trung điểm của AD
DO đó:ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: DC\(\perp\)AC

6 tháng 12 2016

a,

Xét tam giác ABK và tam giác ACK có:

BK=CK( vì K là trung điểm của BC)

AK:cạnh chung

BA=CA(GT)

=> Tam giác ABK= tam giác ACK(c.c.c)(*)

Ta có :- Tam giác ABK=tam giác ACK( theo *)

          -K là trung điểm của BC

=> AC vuông góc với BC

Mk sẽ giải từng câu một.bn thay '' tam giác '' thành kí hiệu nha

9 tháng 2 2018

Chết cmn đi 

9 tháng 2 2018

dung de a phai chich em

13 tháng 5 2015

chắc chắn đúng bạn cứ làm theo mk

30 tháng 8 2016

khong ranh

30 tháng 8 2016

quá dễ ,nó trùng với câu : xấu người đẹp nét còn hơn đẹp người

26 tháng 2 2017

4 tháng 3 2022

Ta có:\(\widehat{BAK}+\widehat{KAC}=90^o\)

Xét ΔKAC ta có:

\(\widehat{KAC}+\widehat{KCA}+\widehat{AKC}=180^o\\ \Rightarrow90^o+\widehat{KAC}+\widehat{KCA}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{KAC}+\widehat{KCA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{KCA}\)

\(S=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}-...-\dfrac{1}{9900}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{100}\)

12 tháng 4

ToT