Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x}{12}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{x}{10}\)
\(\leftrightarrow\)\(\dfrac{5x}{60}+\dfrac{15}{60}=\dfrac{6x}{60}\)
\(\leftrightarrow\)\(5x+15=6x\)
\(\leftrightarrow\)\(15=6x-5x\)
\(\leftrightarrow\)\(15=x\)
x2-8x-15=x2-8x+16-31=(x-4)2-31=\(\left(x-4-\sqrt{31}\right).\left(x-4+\sqrt{31}\right)\)
a: |1-x|-|2x+1|=x-2
=>|x-1|-|2x+1|=x-2(1)
TH1: x<-1/2
Phương trình (1) sẽ tương đương với:
1-x-(-2x-1)=x-2
=>1-x+2x+1=x-2
=>x+2=x-2
=>2=-2(vô lý)
=>\(x\in\varnothing\)
TH2: \(-\dfrac{1}{2}< =x< 1\)
Phương trình (1) sẽ trở thành:
\(1-x-\left(2x+1\right)=x-2\)
=>1-x-2x-1=x-2
=>-3x=x-2
=>-4x=-2
=>\(x=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\)
TH3: x>=1
Phương trình (1) sẽ trở thành:
\(x-1-\left(2x+1\right)=x-2\)
=>x-1-2x-1=x-2
=>-x-2=x-2
=>-2x=0
=>x=0(loại)
b: \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3x\left(2\right)\)
TH1: x<-2
Phương trình (2) sẽ trở thành:
-x-1+(-x-2)=3x
=>\(3x=-2x-3\)
=>\(5x=-3\)
=>\(x=-\dfrac{3}{5}\left(loại\right)\)
TH2: -2<=x<-1
Phương trình (2) sẽ trở thành:
\(-x-1+x+2=3x\)
=>3x=1
=>\(x=\dfrac{1}{3}\left(loại\right)\)
TH3: x>=-1
Phương trình (2) sẽ trở thành:
\(x+1+x+2=3x\)
=>3x=2x+3
=>x=3(nhận)
c: \(2\left|x\right|-\left|x+1\right|=2\left(3\right)\)
TH1: x<-1
Phương trình (3) sẽ trở thành:
-2x-(-x-1)=2
=>-2x+x+1=2
=>-x+1=2
=>-x=1
=>x=-1(loại)
TH2: -1<=x<0
Phương trình (3) sẽ trở thành:
\(-2x-\left(x+1\right)=2\)
=>-2x-x-1=2
=>-3x=3
=>x=-1(nhận)
TH3: x>=0
Phương trình (3) sẽ trở thành:
\(2x-\left(x+1\right)=2\)
=>x-1=2
=>x=3(nhận)
d: \(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=3\left(4\right)\)
TH1: x<2
Phương trình (4) sẽ trở thành:
2-x+3-x=3
=>5-2x=3
=>2x=2
=>x=1(nhận)
Th2: 2<=x<3
Phương trình (4) sẽ trở thành:
\(x-2+3-x=3\)
=>1=3(loại)
Th3: x>=3
Phương trình (4) sẽ trở thành:
x-2+x-3=3
=>2x-5=3
=>2x=8
=>x=4(nhận)
e: |x-1|+|x-4|=3(5)
TH1: x<1
Phương trình (5) sẽ trở thành:
1-x+4-x=3
=>5-2x=3
=>2x=2
=>x=1(loại)
TH2: 1<=x<4
Phương trình (5) sẽ trở thành:
x-1+4-x=3
=>3=3(luôn đúng)
TH3: x>=4
Phương trình (5) sẽ trở thành:
x-1+x-4=3
=>2x-5=3
=>2x=8
=>x=4(nhận)
g: |x-2|+|3-x|=1
=>|x-2|+|x-3|=1(6)
TH1: x<2
Phương trình (6) sẽ trở thành:
2-x+3-x=1
=>5-2x=1
=>2x=4
=>x=2(loại)
TH2: 2<=x<3
Phương trình (6) sẽ trở thành:
x-2+3-x=1
=>1=1(luôn đúng)
TH3: x>=3
Phương trình (6) sẽ trở thành:
x-2+x-3=1
=>2x-5=1
=>2x=6
=>x=3(nhận)
Đa thức này k phân tích đc trừ trường hợp đặc biệt là (a2)2 + 22 thì phân tích đc thành (a2)2 + 4a2 +4 -4a2(thêm và bớt 4a2) =(a2+2)2 - (2a)2 =(a2+2+2a)(a2+2-2a)
Xét △ACD và △BDC có:
\(\begin{matrix}AD=BC\left(gt\right)\\\hat{D}=\hat{C}\left(gt\right)\\CD\text{ }chung\end{matrix}\Rightarrow\Delta ACD=\Delta BDC\left(c.c.c\right)\Rightarrow\hat{ACD}=\hat{BDC}\text{ }hay\text{ }\text{ }\hat{ICD}=\hat{IDC}\)
⇒ △ICD cân tại I ⇒ \(ID=IC\left(1\right)\)
△KCD có: \(\hat{C}=\hat{D}\) ⇒ △KCD cân tại K ⇒ \(KD=KC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2). Suy ra KI là đường trung trực của CD (3)
Tương tự ta cũng có: \(IA=IB;KA=KB\). Suy ra KI là đường trung trực của AB (4)
Từ (3) và (4). Vậy: KI là đường trung trực của AB và CD
\(x^2+y^2+z^2\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}=\dfrac{1^2}{3}=\dfrac{1}{3}\)
-Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\dfrac{1}{3}\)
-Những bài c/m BĐT có phương hướng sử dụng các BĐT đơn giản hơn để c/m:
-Thí dụ: BĐT Caushy:
*Hai số: \(a+b\ge\sqrt{ab}\left(a,b>0\right)\). \("="\Leftrightarrow a=b\).
\(a^2+b^2\ge2ab\) . \("="\Leftrightarrow a=b\)
-Và còn nhiều BĐT khác nữa.....
Bạn kiếm đâu ra bài đó vậy??
mạng ạ
giúp vs