Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài đó không cần dùng bảng xét dấu cũng được mà bạn
M=\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(\text{M dương }\Leftrightarrow\text{M}\ge0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)
\(\text{TH1}:\)
\(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x\ge3\)
\(\text{TH2}:\)
\(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x< -4\end{cases}}}\Rightarrow x\le3\)
\(\text{Vậy với }x\ge3\text{ hoặc }x\le3\text{ thì M dương }\)
Bài này không cần dùng bảng xét dấu đâu bạn. Bạn lập luận như sau:
M dương khi: (x+3) và (x+4) cùng dấu
TH1: (x+3) > 0 => x > -3
(x+4) > 0 => x > -4
=> x > -3
TH2: (x+3) < 0 => x < -3
(x+4) < 0 => x < -4
=> x < -4
Vậy x > -3 hoặc x < -4
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+3>0\:\Leftrightarrow\:x>-3\\x+4>0\:\Leftrightarrow\:x>-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+3< 0\:\Leftrightarrow\:x< -3\\x+4< 0\:\Leftrightarrow\:x< -4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\:\)
vd nha: mình có bài thế này: |x+1|-|x-5|=6
Lpa bảng xét dấu
x -1 5 |
x+1 - 0 + + |
x-5 - - 0 + |
Day: dau - dau tien cua hang 2 va 3 laf -1 nak
so 0 dau tien cua hang 2 va 3 la: -1+1 va 5-5
dau + thu nhat o hang 2 la vi: 5+1=6 la so duong
dau - thu 2 o hang 3 la vi: -1-5=-6 la so am
Con 2 dau + o cuoi cua 2 dong, dc minh to dam la gi vay?????
(x+ 5)(x + 6)(x - 4) ≥ 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5\ge0\\x+6\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-5\\x\ge-6\\x\ge4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(x\ge4\) (t/m)
- Dùng bảng xét dấu là nhanh nhất rồi nếu ko 3 cái nhân lại chia nhiều trường hợp lắm bạn
căn cứ và x-2 mình chia ra làm 3 khoảng 1. x>=2 thì y= 2x -( x-2) 2. 0<=x <2 thì y= 2x - ( - (x-2)) 3. x<0 ỳhi y = -2x - (- (x-2)) Bạn không nên nghĩ phức tạp quá mình chỉ sử dụng bảng dấu kết hợp cho phép nhân, chia để nhìn cho rõ thôi trong trường hợp bạn muốn dùng bảng trong bài toán này thì việc xét dấu của f(x) không phải là không thực hiện được, nhưng nó khá phức tạp, cách đơn giản nhất đó là chia TH rồi xét dấu trong từng trường hợp đó, rồi khép khoảng lại trên từng TH đã chia sẽ cho bạn kết quả không sợ bị thiếu nghiệm ! Bạn phải hiểu rõ về trị đối, các phép toán tử khi thực hiện trên bt có dấu trị, bạn phải xét dấu của từng phần tử đưa ra khoảng điều kiện để xét, mỗi hạng tử chứa trị là độc lập với nhau, như btoán trên của bạn, x và x-2 là khác nhau bạn phải xét dấu cho x và x-2 chứ không thể chỉ xét cho x mà áp đặt cho x-2 được, sau khi có được khoảng ĐK để xác định dấu của các hạng tử bạn lấy giao các khoảng đó trên trục số, phải nhớ kỹ, là giao sao cho phải đầy trục số, cụ thể như trên mình có 3 khoảng <0 ; <=0, <2 và >=2 đó là đầy của trục số,bạn nên lập bảng ra vì nếu mới chập chững như vậy chắc không nhìn tổng thể được, tuy mất thời gian nhưng sẽ chắc, luyện tập nhiều nhé, nghiên cứu đi, chắc chắn bạn sẽ lên trình đấy, học tốt nhé !
để có thể lập đc bảng xét dấu..., bạn cần nắm vững Định lý về dấu của tam thức bậc 2 như f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c
những bài toán về xét dấu thì thường có dạng:f(x).g(x)≥0f(x).g(x)≥0 hoặc f(x).g(x)≤0f(x).g(x)≤0 .....v....v
do đó công việc xét dấu của biểu thức xem nó dương hay âm trong khoảng nào trên R, từ đó suy ra tập nghiệm bpt...
Công việc cần làm ở đây là tìm đc nghiệm của tam thức bậc 2, sau đó áp dụng định lý về dấu của tam thức để lập bảng xét dấu....
- cứ ngoài khoảng 2 nghiệm thì cùng dấu với a, trong khoảng 2 nghiệm thì ngược dấu với a....., từ đó tìm đc dấu của f(x),g(x).....=> dấu của f(x).
ở vd trên:
trên TXĐ D:
f(x) dương, g(x) âm =>f(x).g(x) âm
f(x) dương, g(x) dương=>f(x).g(x) dương....v..v...
Không trả lời câu hỏi linh tinh