Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)
BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)
Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)
Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3
⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn)
Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :
1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :
2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :
2 Al 2 O 3 → 4Al + 3 O 2
Dựa vào phương trình ta có: Cứ 204g Al 2 O 3 thì tạo ra 108g Al
⇒ Để tạo ra 4 tấn Al thì khối lượng Al 2 O 3 cần = 4.204/108 = 7,55g
Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn Al 2 O 3 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.
Khối lượng oxit phải dùng : 7,55x100/90 = 8,39 tấn
Khối lượng quặng boxit: 8,39x100/40 = 20,972 tấn
Khối lượng Fe 2 O 3 trong quặng : 200 x 30/100 = 60 tấn
Khối lượng Fe 2 O 3 tham gia phản ứng : 60x96/100 = 57,6 tấn
Phương trình của phản ứng luyện gang :
Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3 CO 2
m Fe = x gam
Theo phương trình ta có: Cứ 160g Fe 2 O 3 thì tạo ra 112g Fe
⇒ Khối lượng của Fe 2 O 3 = 57,6
⇒ x = 57,6x112/160 = 40,32 tấn
Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là : 40,32x100/95 = 42,442 tấn
\(m_{Fe_2O_3}=1000000.60\%=600000(g)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{600000}{160}=3750(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=7500(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(\text {Phản ứng})}=7500.56=420000(g)\\ \Rightarrow m_{Fe(\text {Thực tế)}}=420000.80\%=336000(g)\\ \Rightarrow m_{gang}=\dfrac{336000}{95\%}\approx353684(g)=353,684(kg)\)
Ta có: mFe = 1000.96% = 960 (kg)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{960}{56}=\dfrac{120}{7}\left(kmol\right)\)
BTNT Fe: \(n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{60}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{60}{7}.160=\dfrac{9600}{7}\left(kg\right)\)
Mà: H = 80%
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{m_{Fe_2O_3\left(LT\right)}}{80\%}\approx1714,3\left(kg\right)=1,7143\) (tấn)
a. nH2 = nFe = 0,1mol
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,05mol
=> mFe2O3 = 8g
=> %Fe2O3 = (8:10) . 100% = 80%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{1000000.98\%}{100\%}=980000(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{980000}{98}=10000(mol)\\ \Rightarrow n_{FeS_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2SO_4}.80\%=4000(mol)\\ \Rightarrow m_{FeS_2}=4000.120=480000(g)\)
Câu 1:
Ta có: 1 tấn = 1000 kg
⇒ mFe = 1000.95% = 950 (kg)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{950}{56}\left(kmol\right)\)
BTNT Fe, có: \(n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{475}{56}\left(kmol\right)\)
Mà: H = 80% \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{475}{56}:80\%=\dfrac{2375}{224}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{2375}{224}.160=\dfrac{11875}{7}\left(kg\right)\)
⇒ m quặng \(=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{60\%}\approx2827,38\left(kg\right)\)
Câu 2:
Ta có: 65nZn + 27nAl = 3,79 (1)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\\n_{Al}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800 (kg)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800}{56}=\dfrac{225}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{225}{14}\left(kmol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{\dfrac{225}{14}}{80\%}=\dfrac{1125}{56}\left(kmol\right)\)
⇒ mFe2O3 = 1125/56.160 = 22500/7 (kg)
⇒ m quặng = mFe2O3:60% = 5357 (kg) = 5,36 (tấn)