Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì giữa các phân tử của bình cầu đó có khoảng cách và các phân tử nước chuyển động ko ngừng về mọi phía nên đã theo các khoảng cách của các phân tử bình ra ngoài trong khi bình cầu vẫn nguyên vẹn.
Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.
Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)
Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.
- Khi thùng chức đầy nước thì áp suất tại điểm O: p1 = d× h.
- Nhận xét: h’=10h, do đó p2=10p1. Như vậy, khi đổ nước vào ống thì áp suất tại điểm O tăng lên gấp 10 lần nên thùng tô – nô bị vỡ.
Giải:
a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:
F1=P1 và F2=P2
Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:
V1=m1/D1=54/1=54cm3
và V2=m2/D2=48/0,8=60cm3
b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn
c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:Đổi 60cm3=60.10−6m3
Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:
Khi nó nổi trong nước: P=F1=d1.V1=0,54NP=F1=d1.V1=0,54N
Khối lượng của quả cầu nhỏ là:
D=m/V=10.m/10.V=P/10.V=900 (kg/m3)
mik ko chắc là đúng đâu ạ
chúc bạn học tốt
tại sao nước thì 54/1 còn cồn lại 48/0,8 , sao lại 1 và 0,8
a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.
c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.
e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.
Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách.