K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

Trả lời :

* Cách bảo quản:

_ Đối với các loại phân hoá học:

+, Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói ni-long

+, Để nơi cao ráo, thoáng mát

+, Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau

_ Đối với phân chuồng:

+, Bảo quản tại chuồng nuôi

+, hành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài

_ Có 4 cách:

+, Bón vãi

+, Bón theo hàng

+, Bón theo hốc

+, Phun trên lá

~ HT ~

19 tháng 11 2021

?

19 tháng 11 2021

bạn đang hỏi gì vậy?

???:D

20 tháng 11 2021

a)

- Phân bón là gì? Phân bón là những chất, hợp chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng. Chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao. Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.

Phân bón được chia làm 3 nhóm chínhphân hữu cơ, phân hóa học (phân vô cơ) và phân vi sinh, với sự khác biệt lớn giữa chúng là nguồn gốc, chứ không phải là những sự khác biệt trong thành phần dinh dưỡng.

Phân bón giúp: Giúp cây cối tươi tốt, khỏe mạnh. Làm tăng độ phì nhiêu của đất. Tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.

b)

I. Cách bón phân

Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. 

- Căn cứ vào thời kỳ bón: người ta chia ra làm bón lót và bón thúc.

 

+ Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

+ Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

- Căn cứ vào hình thức bón người ta chia làm các cách:

+ Bón vãi.

+ Bón theo hàng.

+ Bón theo hốc.

+ Phun trên lá.

- Mỗi cách bón đều có ưu, nhược điểm riêng.

Cách bónƯu điểmNhược điểm
Bón vãi (rải) (Hình 9)Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giảnPhân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
Bón theo hàng (Hình 8)Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giảnPhân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất
Bón theo hốc (Hình 7)Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giảnPhân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất
Phun trên lá (Hình 10)Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đấtCần có dụng cụ, máy móc phức tạp

. Bảo quản các loại phân bón thông thường

- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:

+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.

+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.

+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.

 

 

20 tháng 11 2021

wao

 1. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.- Mục đích của việc bón phân.- Các cách bón phân căn cứ vào thời kì bón.- Các cách bón phân căn cứ vào hình thức bón.- Ưu/nhược điểm của các cách bón phân: bón vãi, bón theo hàng, vào hốc, phun trên lá.- Kể tên một số loại cây trồng áp dụng cách: bón vãi, theo hàng, vào hốc, phun trênlá. (Tìm hiểu thêm một số loại cây trồng cụ thể)- Cách sử dụng các loại phân...
Đọc tiếp

 

1. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
- Mục đích của việc bón phân.
- Các cách bón phân căn cứ vào thời kì bón.
- Các cách bón phân căn cứ vào hình thức bón.
- Ưu/nhược điểm của các cách bón phân: bón vãi, bón theo hàng, vào hốc, phun trên lá.
- Kể tên một số loại cây trồng áp dụng cách: bón vãi, theo hàng, vào hốc, phun trên
lá. (Tìm hiểu thêm một số loại cây trồng cụ thể)
- Cách sử dụng các loại phân bón thông thường (loại nào thường sử dụng bón lót/
bón thúc).
- Cách bảo quản các loại phân bón hóa học và phân chuồng. Lưu ý: vì sao không
nên để lẫn lộn phân bón hóa học với nhau.
2. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Vai trò của giống cây trồng.
- Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng: chọn lọc, lai, gây đột biến. Ưu/nhược
điểm của các phương pháp đó.
3. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
- Những loại cây trồng thường được sản xuất bằng phương pháp: sản xuất giống cây
trồng bằng hạt, giâm cành, chiết, ghép.
- Các phương pháp nhân giống cây trồng vô tính (cách thực hiện).
4. Sâu bệnh hại cây trồng.
- Khái niệm côn trùng, vòng đời của côn trùng, biến thái ở côn trùng; bệnh cây.
- Đặc điểm 2 kiểu biến thái ở côn trùng.
- Vai trò thực tiễn của côn trùng (tìm hiểu thêm một số loài côn trùng cụ thể).
- Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại.

0
1. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.- Mục đích của việc bón phân.- Các cách bón phân căn cứ vào thời kì bón.- Các cách bón phân căn cứ vào hình thức bón.- Ưu/nhược điểm của các cách bón phân: bón vãi, bón theo hàng, vào hốc, phun trên lá.- Kể tên một số loại cây trồng áp dụng cách: bón vãi, theo hàng, vào hốc, phun trênlá. (Tìm hiểu thêm một số loại cây trồng cụ thể)- Cách sử dụng các loại phân bón...
Đọc tiếp

1. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
- Mục đích của việc bón phân.
- Các cách bón phân căn cứ vào thời kì bón.
- Các cách bón phân căn cứ vào hình thức bón.
- Ưu/nhược điểm của các cách bón phân: bón vãi, bón theo hàng, vào hốc, phun trên lá.
- Kể tên một số loại cây trồng áp dụng cách: bón vãi, theo hàng, vào hốc, phun trên
lá. (Tìm hiểu thêm một số loại cây trồng cụ thể)
- Cách sử dụng các loại phân bón thông thường (loại nào thường sử dụng bón lót/
bón thúc).
- Cách bảo quản các loại phân bón hóa học và phân chuồng. Lưu ý: vì sao không
nên để lẫn lộn phân bón hóa học với nhau.
2. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Vai trò của giống cây trồng.
- Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng: chọn lọc, lai, gây đột biến. Ưu/nhược
điểm của các phương pháp đó.
3. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
- Những loại cây trồng thường được sản xuất bằng phương pháp: sản xuất giống cây
trồng bằng hạt, giâm cành, chiết, ghép.
- Các phương pháp nhân giống cây trồng vô tính (cách thực hiện).
4. Sâu bệnh hại cây trồng.
- Khái niệm côn trùng, vòng đời của côn trùng, biến thái ở côn trùng; bệnh cây.
- Đặc điểm 2 kiểu biến thái ở côn trùng.
- Vai trò thực tiễn của côn trùng (tìm hiểu thêm một số loài côn trùng cụ thể).
- Mt s du hiu khi cây trng b sâu bnh phá hi.

 

0
15 tháng 11 2021

bón lót là bón phân trước khi trồng cây một thời gian ngắn ví dụ như bây giờ bạn trồng 1 cây điều trước tiên bạn đào một cái hố đất để trồng cây điều khi đào xong bạn cho xuống đó một lượng phân xanh rồi bạn lấp lên đó một lớp đất mỏng rồi bạn trồng cây điều đó lên như thế là người ta gọi là bón lót đó - bón thúc là bón phân cho cây khi chung gần cho thu hoạch ví dụ như bạn trồng 1 cây ngô(bắp) khi cây bắp gần cho thu hoach tức là cao dược tầm 50c bạn bón phân dam,kali..vào cho nó để cho trái bắp to hạt chắc như vậy là bón thúc đó (tức là bón phân cho cây khi cây đó chuyển bị cho thu hoạch) lựa ý nha bạn (((:

 

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:

+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.

+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.

+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

3 tháng 10 2016

Là  ‘’thức ăn ‘’do con người bổ sung cho cây trồng

Đối với phân hoá học:  Không để lẫn các loại phân với nhau. Để nơi cao ráo thoáng mát và đựng trong chum vạị sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao nilong

Đối với phân chuồng: bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống dùng bùn ao trát kín

15 tháng 9 2018

hay z

5 tháng 10 2021
Tham khảo:II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
Loại phân bónĐặc điểm chủ yếuCách bón chủ yếu
Phân hữu cơThành phần có nhiều dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hoà tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian phân huỷ thành các chất hoà tan mới sử dụng đượcBón lót
Phân đạm, kali và phân hỗn hợpCó tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan nên cây sử dụng được ngayBón lót
Phân lânÍt hoặc không hoà tanBón thúc
III. Bảo quản các loại phân bón thông thường

- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:

+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.

+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.

+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.

10 tháng 12 2021

Phân bón hh : phân đạm , phân lân
Tham khảo :
 

 Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:

+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.

+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.

+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.

10 tháng 12 2021

Tham khaor

Phân kali. Kali là thành phần quan trọng trong giai đoạn cây đã trưởng thành  ra hoa, kết trái.

Phân đạm: Là các loại phân hoá học mà thành phần chất dinh dưỡng trong cây

- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau: + Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong. + Để nơi cao ráo, thoáng mát. + Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

29 tháng 11 2016

- Chống lẫn lộn. Khi đã lấy ra khỏi bao, cân ghi nhận hay đánh dấu, tránh nhầm loại này ra loại khác.

- Chống ẩm: để phân nơi cao ráo.

- Chống axit

- Chống nóng

Chú ý:

  1. Phân lân có thể hút ẩm và đóng cục lại.
  2. Nếu độ ẩm cao có thẻ bị thoái hóa trở thành khó tiêu.

3.Nếu không che đậy kỹ, gặp mua sẽ trôi hết và chỉ còn thạch cao, bón vào làm chua và hại đất

 

29 tháng 11 2016

Cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

– Chống lẫn lộn. Khi đã lấy ra khỏi bao, cân ghi nhận hay đánh dấu, tránh nhầm loại này ra loại khác.

– Chống ẩm: để phân nơi cao ráo. Các loại cần chú ý chống ẩm là sunfat amon, clorua amon. nitrat amon, urê, supe lân. Nên để trong chum vại sành đậy mùn rơm. Nếu trong bao nilong thì bao phải buộc kín, không thủng. Các bao phân không đặt trực tiếp trên sàn xi măng hay nền đất, mà nên đặt trên giá gỗ.

– Chống axit. Các loại phân đạm và supe lân có tính axit (chua) nên dụng cụ đựng dẽ bị mục. Thúng, xẻng xúc phân phải rửa sạch trước khi để khô.

– Chống nóng. Một số loại phân (như nitrat amon) gặp nóng gây nổ, tuyệt đối không để gần lửa. Các loại phân đạm nói chung (dễ bóc hơi khi gặp nóng nên không phơi ơ nơi nắng to khi bị ướt mà hong trong mát.