Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ủa r siêng năng may vượt mức chi r để hs phải đi tính zị trời😤
Bài 1:1) \(10+2\sqrt{10}=\sqrt{10}\left(2+\sqrt{10}\right)\)
2) \(7+3\sqrt{7}=\sqrt{7}\left(3+\sqrt{7}\right)\)
các câu 3,4,5 bạn làm tương tự như 2 câu trên
6) \(3a\sqrt{b}+3b\sqrt{a}=3\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)
7) \(a^2-2a\sqrt{2}+2=a^2-2a\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(a-\sqrt{2}\right)^2\)
8) \(b-4=\left(\sqrt{b}\right)^2-2^2=\left(\sqrt{b}-2\right)\left(\sqrt{b}+2\right)\)
Bài 2: 1) \(\dfrac{\left(2-\sqrt{a}\right)^2-\left(\sqrt{a}+3\right)^2}{2a+\sqrt{a}}\left(a>0\right)\)
\(=\dfrac{\left(2-\sqrt{a}-\sqrt{a}-3\right)\left(2-\sqrt{a}+\sqrt{a}+3\right)}{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(-2\sqrt{a}-1\right).5}{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}=-\dfrac{5}{\sqrt{a}}\)
3) \(\dfrac{a+4\sqrt{a}+4}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{4-a}{\sqrt{a}-2}\left(a\ge0,a\ne4\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{\left(2-\sqrt{a}\right)\left(2+\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}-2}=\sqrt{a}+2-\left(2+\sqrt{a}\right)=0\)
4) \(\left(1-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\left(1-\dfrac{a+\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}\right)\left(a\ge0,a\ne1\right)\)
\(=\left(1-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right)\left(1-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{1+\sqrt{a}}\right)\)
\(=\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)=\left(1-\sqrt{a}\right)^2=a-2\sqrt{a}+1\)
mấy câu còn lại bạn làm tương tự
Bài 1:
1) \(10+2\sqrt{10}=2\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\)
2) \(7+3\sqrt{7}=\sqrt{7}\left(\sqrt{7}+3\right)\)
3) \(5\sqrt{7}-7\sqrt{5}=\sqrt{35}\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)\)
4) \(4\sqrt{3}-2\sqrt{6}=2\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\)
5) \(6\sqrt{6}-2\sqrt{12}+3\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{216}-\sqrt{48}+\sqrt{18}\)
\(=\sqrt{6}\left(6-2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)
6) \(3a\sqrt{6}+36\sqrt{a}\)
\(=3\sqrt{a}\left(\sqrt{6a}+12\right)\)
\(=3\sqrt{6a}\left(\sqrt{a}+2\sqrt{6}\right)\)
7) \(a^2-2a\sqrt{2}+2=\left(a-\sqrt{2}\right)^2\)
8) \(b-4=\left(\sqrt{b}-2\right)\left(\sqrt{b}+2\right)\)
Bài 2:
a) Ta có: \(\dfrac{\left(2-\sqrt{a}\right)^2-\left(\sqrt{a}+3\right)^2}{2a+\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{a-4\sqrt{a}+4-a-6\sqrt{a}-9}{2a+\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{-10\sqrt{a}-5}{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-5\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}\)
\(=-\dfrac{5}{\sqrt{a}}\)
4) Ta có: \(\left(1-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\left(1-\dfrac{a+\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}\right)\)
\(=\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)\)
\(=a-2\sqrt{a}+1\)
Gọi O là tâm đường tròn \(\Rightarrow\) O là trung điểm BC
\(\stackrel\frown{BE}=\stackrel\frown{ED}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{EOD}=\widehat{DOC}=\dfrac{180^0}{3}=60^0\)
Mà \(OD=OE=R\Rightarrow\Delta ODE\) đều
\(\Rightarrow ED=R\)
\(BN=NM=MC=\dfrac{2R}{3}\Rightarrow\dfrac{NM}{ED}=\dfrac{2}{3}\)
\(\stackrel\frown{BE}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow ED||BC\)
Áp dụng định lý talet:
\(\dfrac{AN}{AE}=\dfrac{MN}{ED}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{EN}{AN}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{ON}{BN}=\dfrac{OB-BN}{BN}=\dfrac{R-\dfrac{2R}{3}}{\dfrac{2R}{3}}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{EN}{AN}=\dfrac{ON}{BN}=\dfrac{1}{2}\) và \(\widehat{ENO}=\widehat{ANB}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ENO\sim ANB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NBA}=\widehat{NOE}=60^0\)
Hoàn toàn tương tự, ta có \(\Delta MDO\sim\Delta MAC\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MOD}=60^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều
Sửa đề: Trên dây CB
góc FCP=1/2*sd cung CB
góc FPC=góc EDB=90 độ-góc ABC
=90 độ-1/2*sđ cung AC
=góc CAB=1/2*sđ cung CB
=>góc FCP=góc FPC
=>ΔFPC cân tại F
Bài 1:
a: Khi x=16 thì \(A=\dfrac{4+1}{4-1}=\dfrac{5}{3}\)
b: P=A*B
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{x-1}\)
\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
c: Để |P-2|=2-P thì P-2<0
=>(căn x-2căn x+2)/(căn x-1)<0
=>(căn x-2)/(căn x-1)>0
=>x>4 hoặc 0<x<1
Bài 22
Ta có:
∠P + ∠N = 90⁰
⇒ ∠N = 90⁰ - ∠P
= 90⁰ - 58⁰
= 32⁰
sin P = MN/NP
⇒ NP = MN : sin P
= 12 : sin 58⁰
≈ 14,2 (cm)
tan P = MN/MP
⇒ MP = MN : tan P
= 12 : tan 58⁰
≈ 7,5 (cm)
f: Vì (d)//y=2x-3 nên a=2
Vậy: (d): y=2x+b
Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
b=2
Bài 1:
a: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)