K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

từ châu trong a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa

a) "châu" trong châu chấu chỉ 1 loại bọ giống cào cào, cánh thẳng, đầu tròn, ăn hạt lúa

b) "châu" trong châu Âu chỉ một trong 6 châu lục của trái đất

21 tháng 11 2021

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b  là nói đến châu lục

- Ở câu c là vật đắt giá 

28 tháng 12 2021

Từ đồng âm là những từ có hình thức ngữ âm giống nhau, có cách viết và cách đọc giống nhau tuy nhiên về mặt ý nghĩa thì lại có sự khác biệt.

 Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là tên một người

- Ở câu c là nói đến châu lục

BT3: Thế nào là từ đồng âm?                Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?    a.      Châu chấu đá xe. b.      Châu Âu mùa này tuyết đang rơi c.      Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.BT4. Thành ngữ là gì ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:   a. An phận thủ thường   b. Được voi đòi tiênBT5: Tìm hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào ?a.   ...
Đọc tiếp

BT3: Thế nào là từ đồng âm?

         

     Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?

    

a.      Châu chấu đá xe.

 

b.      Châu Âu mùa này tuyết đang rơi

 

c.      Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.

BT4. Thành ngữ là gì ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:

   a. An phận thủ thường

   b. Được voi đòi tiên

BT5: Tìm hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào ?

a.       Bò lang chạy vào làng Bo

b.       Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

      Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?

c.      Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

         Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.

                                                         (Bà Huyện Thanh Quan)

d.          Hoa nào không có lẳng lơ

          Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay. (Là hoa gì ?)

BT6

a) Thế nào là điệp ngữ ? Kể tên các loại điệp ngữ đã học?

b) Xác định phép điệp ngữ có trong đoạn thơ sau, cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào và phân tích tác dụng:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ”.

5
28 tháng 12 2021

. Từ"châu" này là tên của 1 động vật(châu chấu)

→ Từ"châu" ở câu a là từ đồng âm

b. Từ"châu" này là tên của một lục địa(Châu Âu)

→ Từ"châu" ở câu b là từ đồng âm

c. Từ"châu" ở câu b không có từ đồng âm

→ Từ"châu" ở câu c không là từ đồng âm

√Các từ"châu" ở câu a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

28 tháng 12 2021

B1.

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là nói đến châu lục

- Ở câu c  tên một người

2 tháng 1 2018

a) Chân ghế: Một bộ phận của cái ghế, giúp cho ghế không bị ngã hay đổ, có tác dụng chống đỡ cho vật.

b) Chân núi: Phần dưới của núi, tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất.

c) Chân ( của Nam, của con người): bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,.........

=> Các từ trên đều là từ "chân" nhưng nghĩa của mỗi từ khác nhau => các từ trên là các từ đồng âm khác nghĩa.

2 tháng 1 2018

a,b là từ đồng nhưng khác nghĩa 

c là nghĩa gốc của từ chân

10 tháng 1 2022

A

10 tháng 1 2022

A

3 tháng 10 2017

Đáp án A

Bài 4. Trong các từ gạch chân dưới đây từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiềunghĩa.a. Vàng- Giá vàng đang lên cao.- Bệnh viêm gan B gây vàng mắt- Về mùa thu, lá cây chuyển sang màu vàng- Năm 1945 nhân dân ta đói vàng mắt.b. Bay- Đàn chim đang bay trên bầu trời.- Bộ đội ta bắn rơi máy bay địch.- Chiếc áo anh ấy mặc đã bị bay màu.- Tà áo dài bay trong gió- Bác thợ xây dùng bay để chat tường.c. Ngọt- Cô ấy nói ngọt như...
Đọc tiếp

Bài 4. Trong các từ gạch chân dưới đây từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều
nghĩa.
a. Vàng

- Giá vàng đang lên cao.
- Bệnh viêm gan B gây vàng mắt
- Về mùa thu, lá cây chuyển sang màu vàng
- Năm 1945 nhân dân ta đói vàng mắt.

b. Bay

- Đàn chim đang bay trên bầu trời.
- Bộ đội ta bắn rơi máy bay địch.
- Chiếc áo anh ấy mặc đã bị bay màu.
- Tà áo dài bay trong gió
- Bác thợ xây dùng bay để chat tường.

c. Ngọt

- Cô ấy nói ngọt như đường.
- Giọng hát của cô ấy thật ngọt ngào.
- Cây mía này ngọt sắc.
- Cốc chè này ngọt lịm tim.
- Anh chị ấy thật ngọt ngào.

d. Đường

- Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
- Gói đường này 1kg.
- Miệng bát này có đường kính 10cm.
- Nó bị dồn vào đường cùng.
- Con đường học hành của tôi khó khăn lắm.

e. Cân

- Quả dưa này ba cân
- Cân sức, cân tài
- Cân nhắc anh ấy lên chức.
- Mẹ em mua một cái cân

f. Xuân

- Bác sống bảy mươi chín mùa xuân

- Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay.
- Bác vẫn còn xuân lắm.
- Mùa xuân đã tràn về

0
13 tháng 12 2021

Tham khảo:
1.d
2.b

13 tháng 12 2021

1.D                                                                                                                                                       2.B. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau.

26 tháng 7 2016

Bài 1:Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là: 

+ Nghĩa đen: 

Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau

Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.

+ Nghĩa bóng: là trải qua nhiều gian truân vất vả, nguy hiểm.

- Đây là thành ngữ vì:

+ Có cấu tạo cố định

+ Biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh

Bài 2:

* Năm là danh từ:

- Bà Năm rất hiền và thường hay kể chuyện cổ tích cho chúng tôi nghe.

* Năm là số từ:

- Bạn Lan là học sinh đứng thứ năm trong lớp 6C

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 1:

Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là: 
Ngĩa đen:

- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi
Ngĩa bóng:
- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.

Bài 2: - Vậy là bây giờ tôi đã xa quê năm năm rồi , nhớ quá quê tôi.

                                                          DT   ST