Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để p(x) là số chẵn với mọi x thuộc z thì:
p(0)=q là số chẵn
p(1)=1^2+p*1+q là số chẵn
Mà q là số chẵn nên 1+p là số chẵn
suy ra p là số lẻ
suy ra nếu q là số chẵn, p là số lẻ thì p(x)là số chẵn với mọi x thuộc z
k cho mik nha
Với x = 0, ta có (0) = Q(0) + Q(1). (/)
Với x = 1, ta có (1) = Q(1) + Q(0). (**)
Từ (*) và (**) ta có: P(0) = P(1)
Giả sử P(x) = anx2 + an - 1xn - 1 + ... + a1x1 + ao (a1 là các số nguyên không âm; i = 1 -> n)
Vì P(1) = 0 nên: an + an - 1 + ... + a1 + ao = 0
Mà: an; an - 1; ... ; a1; ao là các số nguyên không âm nên an = an - 1 = .... = a1 = ao = 0
=> (x) = 0 => P(P(3))=0.
\(K\left(x\right)=L\left(x\right)\)
\(\Rightarrow x^2-3x+2=x^2+px+q+1\)
\(\Rightarrow-3x+2=px+q+1\)
-Áp dụng PP hệ số bất định:
\(\Rightarrow p=-3;q+1=2\Rightarrow q=1\)
4. (3/4-81)(3^2/5-81)(3^3/6-81)....(3^6/9-81).....(3^2011/2014-81)
mà 3^6/9-81=0 => (3/4-81)(3^2/5-81)....(3^2011/2014-81)=0
Bài 1:
ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)
Cho M=0
\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0
a.1/4+5/2-3=0
a.1/4-1/2=0
a.1/4=1/2
a=1/2:1/4
a=2
Bài 2
Q(x)=x4+3.x2+1
=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25
=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25
=(x2+1,5)(x2+1,5)-1,25
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0
Vậy đa thức Q ko có nghiệm
a, để p(x) là số chẵn với mọi x thuộc z thì:
p(0)=q là số chẵn
p(1)=1^2+p*1+q là số chẵn
Mà q là số chẵn nên 1+p là số chẵn
suy ra p là số lẻ
suy ra nếu q là số chẵn, p là số lẻ thì p(x)là số chẵn với mọi x thuộc z