Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Phải. Vì nó đều viết được dưới dạng a/b(b<>0)
b; Phải. Vì nó đều viết được dưới dạng a/b(b<>0)
c: Ko. Ví dụ như là 1,35
c: ko. Ví dụ như là 5,3
Các số 13, -29; -2,1; 2,28; \(\frac{{ - 12}}{{ - 18}}\) có là số hữu tỉ vì:
\(13 = \frac{{13}}{1}; - 29 = \frac{{ - 29}}{1}; - 2,1 = \frac{{-21}}{{10}};\\2,28 = \frac{{228}}{{100}} = \frac{{57}}{{25}};\frac{{ - 12}}{{ - 18}} = \frac{2}{3}\)
Chú ý: Một số nguyên cũng là một số hữu tỉ.
Các số hữu tỉ âm là :
\(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)
CÁc số không phải số hữ tỉ âm + giải thích là :
\(\frac{2}{3}>0\)
\(\frac{0}{-2}=0\)( không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương )
\(\frac{-3}{-5}=\frac{3}{5}>0\)
a) Số nguyên a là số hữu tỉ vì a = \(\frac{a}{1}\)
b) CÁc số đó là các số hữu tỉ vì :
\(0,6=\frac{3}{5}\)
\(-1,25=\frac{-5}{4}\)
\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)
Có nha bạn
Vì chữ số luôn là môt số hữu tỉ
nó luôn có 1 giá trụ nguyên
Số nguyên là 1 đặc điểm nhận dạng số hữu tỉ
TRẢ LỜI:
Ta có : a = a/1 thỏa mãn điều kiện số hữu tỉ.
Do đó số nguyên a bất kì cũng là một số hữu tỉ.
- Vì \(0,6=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)
\(-1,25=\frac{-125}{100}=\frac{-5}{4}\)
nên 0,6 và -1,25 là các số hữu tỉ
- Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a dưới dạng phân số là \(\frac{\alpha}{1}\)
- Câu c bạn tự vẽ nha
- số hữu tỉ dương : \(\frac{2}{3};\frac{-3}{-5}\)
số hữu tỉ âm : \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)
số không hữu tỉ âm cũng không phải hữu tỉ dương là \(\frac{0}{-2}\) ( vì kết quả bằng 0 )
\(\text{#3107.DN}\)
Khái niệm về số hữu tỉ: số hữu tỉ là các số được biểu diễn dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) (với a, b là số nguyên, b khác 0). Tập hợp số hữu tỉ bao gồm cả tập hợp số tự nhiên và số nguyên.
Ta có:
\(13=\dfrac{13}{1}\)
\(-4\cdot0=0\)
\(-0,35=-\dfrac{7}{20}\)
\(\Rightarrow\) Các số 13; -4.0; -0,35 đều là các số hữu tỉ.
làm cho mình bài 3 tìm x câu i ,j , k , l , m , n nhé