Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
Tất cả các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp A là
{ 0;1} { 0;2} { 0;3} {1;2} {1;3} {2;3}
Ta thấy các phần tử đều cách nhau 3 đơn vị.
Lấy số cuối trừ số đầu, sau đó chia cho 3, cuối cùng cộng 1 vào.
Vậy số phần tử của B=(1605 -6) : 3 +1 = 534 ( phần tử).
Số phần tử của tập hợp là :
( 1997 - 55 ) : 2 + 1 = 972 phần tử
Vì :
x chia hết cho 84
x chia hết cho 180
=> x thuộc BC ( 84;180 )
Ta có :
84 = 4 . 3 . 7
180 = 22 . 5 . 32
=> BCNN ( 84;180 ) = 22 . 32 . 5 . 7 = 1260
BC ( 84;180 ) = B ( 1260 ) = { 0;1260;... }
Vậy A = {0;1260;2520;... }
Cho 2 tập hợp A = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
b = { 0 ; 3 ; 6 }
dùng kí hiệu thuộc , không thuộc đẻ ghi các phần tử thuộc A mà không thuộc B
Giải
\(0\notin A\)
\(3\notin A\)
\(6\in A\)
Cái kiến thức cơ bản của lớp 6 này bn nên nhớ nhé
Các phần tử trong một tập hợp không được lặp lại
ko nhé
hok tốt
:D