K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế dựa vào thế mạnh chủ yếu

A. Vị trí địa lí thuận lợi B. Tài nguyên và nguồn lao động

C. Vốn đầu tư nước ngoài D. Thị trường và nguồn lao động

Câu 4. Đông Nam Á là khu vực giàu các loại khoáng sản sau

A. Than, sắt (Việt Nam, In đônêxia, Malayxia) B. Vonfram, thiếc (Philippin, Brunây).

C. Dầu mỏ (Việt Nam, Inđônêxia, Brunây, Malayxia). D. Niken, Crôm (Thái Lan, Việt Nam, Mianma, Malayxia).

Câu 5. Các quốc gia nào sau đây không thuộc Đông Nam Á biển đảo

A. Thái Lan, Đôngtimo B. Brunây, Philippin.

C. Sin-ga-po, Inđônêxia. D. Campuchia, Việt Nam.

Câu 6. Hãy tìm kiến thức chưa đúng về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á

A. Nằm trong đới khí hậu gió mùa nhiệt đới và khí hậu xích đạo. B. Nằm giữa 2 quốc gia có nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Quốc.

C. Nằm ở phía Đông nam lục địa Á-Âu, nơi tiếp giáp giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. D. Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa thuộc bán cầu Bắc.

Câu 7. Thế mạnh nào sau đây của các nước khu vực Đông Nam Á hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài?

A. Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.

B. Lực lượng lao động đông đảo, giá lao động thấp, có khả năng tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học kĩ thuật.

C. Vị trí địa lí có nhiều ưu thế và nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới.

D. Sự giàu có về tài nguyên khoáng sản, lâm sản và tài nguyên biển thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp chế biến.

Câu 8. Những điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của các nước Đông Nam Á làm cho

A. Các nước phải phối hợp cùng giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.

B. Các nước cần bảo vệ quyền lợi của nhau trên thị trường quốc tế.

C. Các nước cần phải hợp tác với nhau trong khai thác nguồn lợi tài nguyên.

D. Các nước cần phải tăng cường kiểm soát, cạnh tranh nhau trong khai thác tài nguyên.

Câu 9. Đông Nam Á có vị trí địa lí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và mở rộng mối quan hệ giao lưu với thế giới

A. Nằm ở khu vực có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới.

B. Nơi gặp gỡ, giao lưu lâu dài của hai nền văn hóa lớn: Pháp và Nhật Bản.

C. Ở vị trí giao điểm của các tuyến đường biển và tuyến đường sắt xuyên Á.

D. Nằm trong vành đai sinh khoáng Ấn Độ Dương- Địa Trung Hải.

Câu 10. Vấn đề Biển Đông là vấn đề nhạy cảm và mang tính thời sự là vì

A. Giàu tài nguyên sinh vật biển và có tiềm năng dầu khí lớn.

B. Nguồn lợi biển có liên quan đến nhiều nước trong khu vực.

C. Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương.

D. Luôn xảy ra tranh chấp giữa các nước trên vùng biển chồng lấn

1
19 tháng 2 2020

Các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế dựa vào thế mạnh chủ yếu

A. Vị trí địa lí thuận lợi B. Tài nguyên và nguồn lao động

C. Vốn đầu tư nước ngoài D. Thị trường và nguồn lao động

Câu 4. Đông Nam Á là khu vực giàu các loại khoáng sản sau

A. Than, sắt (Việt Nam, In đônêxia, Malayxia) B. Vonfram, thiếc (Philippin, Brunây).

C. Dầu mỏ (Việt Nam, Inđônêxia, Brunây, Malayxia). D. Niken, Crôm (Thái Lan, Việt Nam, Mianma, Malayxia).

Câu 5. Các quốc gia nào sau đây không thuộc Đông Nam Á biển đảo

A. Thái Lan, Đôngtimo B. Brunây, Philippin.

C. Sin-ga-po, Inđônêxia. D. Campuchia, Việt Nam.

Câu 6. Hãy tìm kiến thức chưa đúng về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á

A. Nằm trong đới khí hậu gió mùa nhiệt đới và khí hậu xích đạo. B. Nằm giữa 2 quốc gia có nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Quốc.

C. Nằm ở phía Đông nam lục địa Á-Âu, nơi tiếp giáp giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. D. Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa thuộc bán cầu Bắc.

Câu 7. Thế mạnh nào sau đây của các nước khu vực Đông Nam Á hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài?

A. Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.

B. Lực lượng lao động đông đảo, giá lao động thấp, có khả năng tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học kĩ thuật.

C. Vị trí địa lí có nhiều ưu thế và nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới.

D. Sự giàu có về tài nguyên khoáng sản, lâm sản và tài nguyên biển thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp chế biến.

Câu 8. Những điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của các nước Đông Nam Á làm cho

A. Các nước phải phối hợp cùng giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.

B. Các nước cần bảo vệ quyền lợi của nhau trên thị trường quốc tế.

C. Các nước cần phải hợp tác với nhau trong khai thác nguồn lợi tài nguyên.

D. Các nước cần phải tăng cường kiểm soát, cạnh tranh nhau trong khai thác tài nguyên.

Câu 9. Đông Nam Á có vị trí địa lí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và mở rộng mối quan hệ giao lưu với thế giới

A. Nằm ở khu vực có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới.

B. Nơi gặp gỡ, giao lưu lâu dài của hai nền văn hóa lớn: Pháp và Nhật Bản.

C. Ở vị trí giao điểm của các tuyến đường biển và tuyến đường sắt xuyên Á.

D. Nằm trong vành đai sinh khoáng Ấn Độ Dương- Địa Trung Hải.

Câu 10. Vấn đề Biển Đông là vấn đề nhạy cảm và mang tính thời sự là vì

A. Giàu tài nguyên sinh vật biển và có tiềm năng dầu khí lớn.

B. Nguồn lợi biển có liên quan đến nhiều nước trong khu vực.

C. Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương.

D. Luôn xảy ra tranh chấp giữa các nước trên vùng biển chồng lấn

31 tháng 1 2022

C

31 tháng 1 2022

D. Nằm ở phía đông nam lục địa Á-Âu, tiếp giáp Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

14 tháng 2 2022

A

14 tháng 2 2022

Â

18 tháng 3 2022

A

18 tháng 3 2022

Why C :))?

Cắt từng câu ra bạn

1 tháng 12 2021

Cắt hộ bạn ấy đi kéo nè

Kéo cắt vải răng cưa | Tiệm Tạp Hóa Nhà May

26 tháng 3 2022

B

27 tháng 3 2022

B

30 tháng 12 2021

32. C

33 . A

30 tháng 12 2021

like sừ

13 tháng 11 2021

A

13 tháng 11 2021

A

25 tháng 12 2021

Câu 10. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á?
A. Vị trí địa lí.
B. Độ cao.
C. Địa hình.
D. Khoáng sản.
Câu 11. Vùng tây bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan của khu vực Nam Á thuộc kiểu khí hậu
A. ôn đới lạnh.
B. nhiệt đới khô.
C. nhiệt đới gió mùa ẩm.
D. ôn đới gió mùa.
Câu 12. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á?
A. Sông Hoàng Hà.
B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công.
D. Sông Ấn, sông Hằng.

25 tháng 12 2021

10C 11B 12D

 

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á​Câu 5:​a. trình bày vị trí...
Đọc tiếp

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?

Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á

​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn

Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á

​Câu 5:​a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực

​b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao

​Câu 6:​ dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?

​Câu 7:​ hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?​

​Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(

4
20 tháng 12 2016

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

22 tháng 12 2016

cho xin nick fb đc hk bạn