K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những sự kiện nào trong giảm phân có thể tạo ra biến di di truyền? (2) Ở một loài động vật, khi giảm phân bình thường, ở kỳ giữa của giảm phân I có 8 ip xếp của các cặp NST kép tuương đồng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Biết lỗi cặp đều gồm hai NST có cấu trúc khác nhau. a. Hãy xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài đó? b.) Một tế bào sinh dục sơ khai của loài đó nguyên phân liên tiếp...
Đọc tiếp

Những sự kiện nào trong giảm phân có thể tạo ra biến di di truyền? (2) Ở một loài động vật, khi giảm phân bình thường, ở kỳ giữa của giảm phân I có 8 ip xếp của các cặp NST kép tuương đồng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Biết lỗi cặp đều gồm hai NST có cấu trúc khác nhau. a. Hãy xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài đó? b.) Một tế bào sinh dục sơ khai của loài đó nguyên phân liên tiếp tạo ra 128 tế bào s ao tử. Các tế bào dều giảm phân tạo giao từ. Hiệu suất thu tinh của các giao từ là 6,25%. op tử đưoc tạo thành là 32. Tế bào sinh dục nói trên là tế bào sinh tinh hay sinh trứng? 3. Ở một loài thú, xét 3 tinh nguyên bào deu có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân b- ường. Theo li thuyết các loại giao từ tạo thành có ti lệ nhu thế nào?

1
7 tháng 4 2022

Những sự kiện nào trong giảm phân có thể tạo ra biến di di truyền?

- Những sự kiện là : Không hình thành thoi vô sắc, rối loạn phân ly NST, rối loạn tự nhân đôi ADN, trao đổi chéo, .....vv

Câu sau mik chưa rõ đề, bn có thể tách ra từng câu hỏi riêng lẻ để mik dễ nhìn ms giải đc nha

7 tháng 4 2022

sai r

Tham khảo 

undefined

18 tháng 12 2021

các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

30 tháng 12 2023

A. Số tâm động ở kì giữa nguyên phân: \(2n=2.23=46\)

B. Số NST đơn ở kì sau giảm phân (kì sau II): \(2n=2.23=46\)

C. Số NST kép ở kì sau giảm phân (kì sau I): \(2n=2.23=46\)

D. Số NST đơn trong giao tử: \(n=23\)

15 tháng 12 2021

C

15 tháng 12 2021

C.

Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa.

Ở một loài có NST 2n = 18. Quan sát 1 nhóm tế bào đang nguyên phân ở các kỳ khác nhau, người ta đếm được 720 NST bao gồm cả NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào lẫn NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào, trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn là 144. Hãy xác định:a. Các tế bào đang nguyên phân ở kỳ nào?b. Số lượng tế bào ở mỗi kỳ là bao nhiêu?c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn...
Đọc tiếp

Ở một loài có NST 2n = 18. Quan sát 1 nhóm tế bào đang nguyên phân ở các kỳ khác nhau, người ta đếm được 720 NST bao gồm cả NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào lẫn NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào, trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn là 144. Hãy xác định:

a. Các tế bào đang nguyên phân ở kỳ nào?

b. Số lượng tế bào ở mỗi kỳ là bao nhiêu?

c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ 1 tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua mấy đợt phân bào?

c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ 1 tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua mấy đợt phân bào?c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ 1 tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua mấy đợt phân bào?
0
26 tháng 11 2017

Đáp án B

Trong kỳ giữa của GPII,  NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

27 tháng 10 2021

D

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?A. Từ bố. B. Từ mẹ.C. Một từ bố, một từ mẹ.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?A. Kỳ đầu.B. Kỳ giữa.C. Kỳ sau.D. Kỳ cuối.Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố. B. Từ mẹ.
C. Một từ bố, một từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình dạng, cấu trúc).
D. Cả A và B đúng.
Câu 4 : NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
Câu 5 : Cơ thể lớn lên nhờ quá trình:
A. Phân bào.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. Trao đối chất và năng lượng.
D. Vận động.
Câu 6 : Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
C. Tế bào trứng.
D. Tế bào tinh trùng.
Câu 7: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 8: Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
A. 1 hàng.
B. 2 hàng.
C. 3 hàng .
D. 4 hàng.
Câu 9: Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào sao với tế bào mẹ?
A. Giống hoàn toàn mẹ.
B. Giảm đi một nửa so với mẹ.
C. Gấp đôi so với mẹ.
D. Gấp ba lần so với mẹ.
Câu 10: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân chia đồng đều các crômatit về hai tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của hai tế bào mẹ cho hai tế bào con.

 

0