Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
Ta có: X và Y thuộc cùng chu kỳ 3, Z X < Z Y → Tính kim loại X > Y.
X và Z thuộc cùng 1 nhóm IA; Z X < Z Z → Tính kim loại Z > X.
→ Chiều tăng dần tính kim loại là: Y < X < Z;
Chiều tăng dần tính bazơ là: Y’ < X’ < Z’.
Chọn B
Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.
X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X
Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.
Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.
B đúng
Vì:
ZX = 6: 1s22s22p2
ZA = 7: 1s22s22p3
ZM= 20: 1s22s22p63s23p64s2
ZQ = 19: 1s22s22p63s23p64s1
Đáp án B
ZX = 11 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1
ZY = 11 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2
ZZ = 19 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1
Trong cùng 1 nhóm tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của X’ <Z’
Trong cùng 1 CK tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của X’>Y’
D
A sai vì số hiệu nguyên tử Y < X < Z.
B sai vì bán kính nguyên tử X < Y < Z.
C sai vì hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của Y và Z là như nhau.
C
A sai vì X ở chu kỳ 2; Y và Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 4.
B sai vì tính kim loại X < Z < Y < T.
C đúng. X thuộc nhóm IIIA, công thức hiđroxit của Z là Z ( O H ) 3 .
D sai. Phi kim mạnh nhất chu kỳ 2 là flo (Z = 9).