K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

Diện tích hình vuông \(ABCD\) : \(\dfrac{1}{2}\times4\times4=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích \(\Delta DKN\) : \(\dfrac{1}{2}\times4\times4=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần còn lại là: \(36-\left(8+8\right)=20\left(cm^2\right)\)
Trong \(\Delta\) vuông \(AEN\) ta có:
\(EN^2=AN^2+AE^2=4+4=8\)
\(EN=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Trong \(\Delta\) vuông \(BHE\) ta có:
\(EH^2=BE^2+BH^2=16+16=32\)
\(EH=\sqrt{32}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
\(S_{ENKH}=2\sqrt{2}\times4\sqrt{2}=16\left(cm^2\right)\)
Nối đường chéo \(BD\). Théo tính chất đường thẳng song song cách đều ta có hình chữ nhật \(ENKH\) chia thành bốn phần bằng nhau nên \(S_{PQRS}\) chiếm 2 phần bằng \(8cm^2\) .
\(S_{AEPSN}=S_{AEN}+S_{EPSN}=2+\dfrac{16}{4}=6\left(cm^2\right)\)
Vậy............

5 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Diện tích hình vuông ABCD bằng 6.6 = 36 ( c m 2 )

Diện tích △ BEH bằng 1/2 .4.4 = 8 ( c m 2 )

Diện tích  △ DKN bằng 1/2 .4.4 = 8 ( c m 2 )

Diện tích phần còn lại là: 36 - (8 + 8) = 20 ( c m 2 )

Trong tam giác vuông AEN, ta có:

E N 2 = A N 2 + A E 2  = 4 + 4 = 8 ⇒ EN = 2 2 (cm)

Trong tam giác vuông BHE, ta có:

E H 2 = B E 2 + B H 2  = 16 + 16 = 32 ⇒ EH = 4 2  (cm)

Diện tích hình chữ nhật ENKH bằng: 2 2  . 4 2  = 16 ( c m 2 )

Nối đường chéo BD. Theo tính chất đường thẳng song song cách đều ta có hình chữ nhật ENKH được chia thành 4 phần bằng nhau nên diện tích tứ giác PQRS chiếm 2 phần bằng 8  c m 2

Diện tích  △ AEN bằng 1/2 .2.2 = 2 ( c m 2 )

Vậy S A E P S N = S A E N + S E P S N  = 2 + 16/4 = 6 ( c m 2 )

1: Xét ΔCAB có

F,E lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>FE là đường trung bình của ΔCAB

=>FE//AB và \(FE=\dfrac{AB}{2}\)

Xét ΔDAB có

G,H lần lượt là trung điểm của DA,DB

=>GH là đường trung bình của ΔDAB

=>GH//AB và \(GH=\dfrac{AB}{2}\)

GH//AB

FE//AB

Do đó: GH//FE

Ta có: \(GH=\dfrac{AB}{2}\)

\(FE=\dfrac{AB}{2}\)

Do đó: GH=FE

Xét tứ giác EFGH có

GH=FE

GH//FE

Do đó: EFGH là hình bình hành

2: AB=CD
mà AB=8cm

nên CD=8cm

Xét ΔADC có

G,F lần lượt là trung điểm của AD,AC

=>GF là đường trung bình của ΔADC

=>GF//DC và \(GF=\dfrac{DC}{2}=4cm\)

GF//DC

DC\(\perp\)AB

Do đó: GF\(\perp\)AB

Ta có: GF\(\perp\)AB

AB//GH

Do đó: GH\(\perp\)GF

Xét hình bình hành GHEF có GH\(\perp\)GF

nên GHEF là hình chữ nhật

=>\(S_{GHEF}=GH\cdot GF=\dfrac{AB}{2}\cdot\dfrac{CD}{2}=4\cdot4=16\left(cm^2\right)\)

5 tháng 12 2023

1: Xét ΔCAB có

F,E lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>FE là đường trung bình của ΔCAB

=>FE//AB và FE=AB

2

Xét ΔDAB có

G,H lần lượt là trung điểm của DA,DB

=>GH là đường trung bình của ΔDAB

=>GH//AB và GH=AB

2

GH//AB

FE//AB

Do đó: GH//FE

Ta có: GH=AB2

 

F

E

=

A

B

2

 

Do đó: GH=FE

 

Xét tứ giác EFGH có

 

GH=FE

 

GH//FE

 

Do đó: EFGH là hình bình hành

 

2: AB=CD

mà AB=8cm

 

nên CD=8cm

 

Xét ΔADC có

 

G,F lần lượt là trung điểm của AD,AC

 

=>GF là đường trung bình của ΔADC

 

=>GF//DC và 

G

F

=

D

C

2

=

4

c

m

 

GF//DC

 

DC

AB

 

Do đó: GF

AB

 

Ta có: GF

AB

 

AB//GH

 

Do đó: GH

GF

 

Xét hình bình hành GHEF có GH

GF

 

nên GHEF là hình chữ nhật

 

=>

S

G

H

E

F

=

G

H

G

F

=

A

B

2

C

D

2

=

4

4

=

16

(

c

m

2

)

5 tháng 12 2023

Nó bị lỗi r

 

a) Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EF//AC và \(EF=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của AD(gt)

G là trung điểm của CD(gt)

Do đó: HG là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HG//AC và \(HG=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra HG//EF và HG=EF

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB(gt)

H là trung điểm của AD(gt)

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EH//BD và \(EH=\dfrac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: EH//BD(cmt)

BD⊥AC(gt)

Do đó: EH⊥AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: HG//AC(cmt)

EH⊥AC(Cmt)

Do đó: HG⊥HE(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

hay \(\widehat{EHG}=90^0\)

Xét tứ giác EHGF có 

HG//EF(cmt)

HG=FE(cmt)

Do đó: EHGF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành EHGF có \(\widehat{EHG}=90^0\)(cmt)

nên EHGF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: EFGH là hình chữ nhật(cmt)

nên \(S_{EFGH}=EF\cdot EH\)

\(\Leftrightarrow S_{EFGH}=\dfrac{AC}{2}\cdot\dfrac{BD}{2}=\dfrac{10}{2}\cdot\dfrac{8}{2}=5\cdot4=20cm^2\)

Vậy: Diện tích tứ giác EFGH khi AC=10cm và BD=8cm là 20cm2

c) Hình chữ nhật EFGH trở thành hình vuông khi EH=HG

hay AC=BD

Vậy: Khi tứ giác ABCD có thêm điều kiện AC=BD thì EFGH trở thành hình vuông

31 tháng 3 2016

bài của bạn gần giống bài của mình

13 tháng 11 2018

ghen j đồng bào