Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Về kinh tế
- Trong nông nghiệp
+ Công cụ sắt được sử dụng phổ biến.
+ Công cụ khai hoang được đẩy mạnh.
+ Thuỷ lợi mở mang
⇒ Năng xuất lúa tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
+ Nghề cũ pháp triển hơn: Rèn sắt, nghề khai thác vàng bạc, đồ trang sức.
+ Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh.
+ Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng,quận hình thành.
2. Về văn hoá, xã hội
+ Về văn hoá, xã hội
- Một mặt ta tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán Đường như: Ngôn ngữ, văn tự.
- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh dầy, tôn trọng phụ nữ.
⇒ Nhân dân ta không bị đồng hoá.
- Về xã hội có chuyển biến.
- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ (thường xuyên xăng thẳng).
- Đấu tranh chống đô hộ.
- Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
Tham khảo nè bn: Các chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc thường dùng thủ đoạn bóc lột về kinh tế cùng với âm mưu đồng hóa về văn hóa - Lịch sử Lớp 6 - Bài tập Lịch sử Lớp 6 - Giải bài tập Lịch sử Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
a, Kinh tế
- Nông nghiệp : nghề trồng lúa nước là chủ yếu, ngoài ra ngành dệt may vẫn phát triển
- Thủ công nghiệp : Các nghề thủ công nghiệp vẫn được duy trì và phát triển như rèn sắt, luyện kim,...
b, Văn hóa
- Tiếng nói : Bọn đô hộ bắt nhân dân ta phải học tiếng Hàn, chữ Hán nhưng Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói riêng của dân tộc, tổ tiên
- Phong tục tập quán : Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo được du nhập vào đất Nước ta nhưng chúng ta vẫn giữ vững được các phong tục tập quán
c, Nhận xét
Ý chí chiến đấu và tấm lòng yêu Nước sâu sắc của nhân dân ta tạo nên sức mạnh khơi nguồn cho lịch sử sẽ được gìn giữ lâu dài của nền văn hóa dân tộc Việt Nam.
1. Về kinh tế
- Trong nông nghiệp
+ Công cụ sắt được sử dụng phổ biến.
+ Công cụ khai hoang được đẩy mạnh.
+ Thuỷ lợi mở mang
=> Năng xuất lúa tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
+ Nghề cũ pháp triển hơn: Rèn sắt, nghề khai thác vàng bạc, đồ trang sức.
+ Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh.
+ Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng,quận hình thành.
2. Về văn hoá, xã hội
+ Về văn hoá, xã hội
- Một mặt ta tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán Đường như: Ngôn ngữ, văn tự.
- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh dầy, tôn trọng phụ nữ.
=> Nhân dân ta không bị đồng hoá.
- Về xã hội có chuyển biến.
- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ (thường xuyên xăng thẳng).
- Đấu tranh chống đô hộ.
- Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
a, Kinh tế : Nghề rèn sắt phát triển. Nhân dân biết sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển. Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
Văn hoá :
+ Bọn đô hộ ra sức truyền bá chữ Hán và du nhập đạo Nho, đạo Lão và đạo Phật cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
+ Trước chính sách đồng hoá của kẻ thù. nhân dân ta vẫn kiên trì trong cuộc đấu tranh giữ gìn tiếng nói, chữ viết và các phong tục tập quán của dân tộc.
b, Sau hơn 1 nghìn năm Bắc Thuộc, nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán cổ truyển như làm bánh trưng, bánh giầy, ăn trầu,...
Ý nghĩa: chứng tỏ một sức sống mãnh liệt của các phong tục tập quán của người Việt được gìn giữ qua nhiều năm từ thời Văn Lang - Âu Lạc.- Kinh tế : Nghề rèn sắt phát triển. Nhân dân biết sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển. Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
- Văn hoá :
+ Bọn đô hộ ra sức truyền bá chữ Hán và du nhập đạo Nho, đạo Lão và đạo Phật cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
+ Trước chính sách đồng hoá của kẻ thù. nhân dân ta vẫn kiên trì trong cuộc đấu tranh giữ gìn tiếng nói, chữ viết và các phong tục tập quán của dân tộc.
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.
- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
* Về văn hóa:
- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
2 VÌ TỔ TIÊN TA RẤT YÊU NƯỚC VÀ CĂM HẬN CHÚNG
Qua bao phong ba lịch sử, dân tộc ta đã thể hiện một sức sống mãnh liệt “Lưng đeo gương tay mềm mại bút hoa. Bên cạnh ý chí độc lập dân tộc, bao giờ cũng sẵn sàng giáng sấm sét vào đầu kẻ thù, chúng ta còn có một tấm lòng yêu tấm lòng yêu này tiếp thêm sức mạnh cho ý chí ấy và là khởi nguồn cho chúng ta tạo nên một nền văn học tuyệt vời. Văn học dân tộc là một thứ máu của tổ quốc. Dòng máu văn học ấy chảy trong lòng dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử, qua biết bao thác ghềnh và thấm vào tâm hồn chúng ta hôm nay với một sức sống rạo rực mãnh liệt. Yêu biết bao nền văn học ấy, nền văn học mà nội dung cũng như hình thức đều chứng tỏ sức sống, sự vươn lên của con người Việt Nam.
giúp với
bài này của vnen hay đại trà