K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Cặp chất 1 và 3 cùng tồn tại trong 1 dung dịch.

Cặp chất 2 và 4 xảy ra phản ứng với nhau.

PTHH:  H 2 S O 4 + N a 2 S O 3 → N a 2 S O 4 + S O 2 ↑ + H 2 O

M g S O 4   +   B a C l 2 → M g C l 2 + B a S O 4 ↓

⇒ Chọn D.

30 tháng 10 2021

C. 1 và 3 

23 tháng 10 2021

B

23 tháng 10 2021

Đáp án A

$Na_2SO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + SO_2 + H_2O$

$MgSO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + MgCl_2$

Câu 1: Dãy chất nào sau đây bao gồm toàn là hợp chất hữu cơ A. CuCl2, CaCl2, HNO3, CaCO3 B.CO2, Na2CO3, CH3Cl, CH4. .C. C2H2, C2H6, C2H4, C6H6Cl6 D.CaCO3, C2H4, C12H22O11, NaHCO3 Câu 2: Công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết đôi? A. C2H6O .B. C2H4 C. C3H8 D. CH4 Câu 3: Một hỗn hợp khí gồm: C2H4 và CH4. Để thu khí CH4 tinh khiết ta dùng hóa chất nào sau đây? .A. dung dịch Br2 dư B. khí Clo dư C....
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy chất nào sau đây bao gồm toàn là hợp chất hữu cơ

A. CuCl2, CaCl2, HNO3, CaCO3 B.CO2, Na2CO3, CH3Cl, CH4.

.C. C2H2, C2H6, C2H4, C6H6Cl6 D.CaCO3, C2H4, C12H22O11, NaHCO3

Câu 2: Công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết đôi?

A. C2H6O .B. C2H4

C. C3H8 D. CH4

Câu 3: Một hỗn hợp khí gồm: C2H4 và CH4. Để thu khí CH4 tinh khiết ta dùng hóa chất nào sau đây?

.A. dung dịch Br2 dư B. khí Clo dư

C. nước vôi trong dư dư D.dung dịch NaOH dư

Câu 4: Thể tích dung dịch brom 0,1 M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 1,12 lít etilen (đktc) là:

.A. 100 ml B. 200 ml C. 220 ml D. 500 ml

Câu 5: Dầu mỏ có đặc điểm:

A. Dễ tan trong nước.

B. Không tan trong nước và nổi trên mặt nước.

.C. Không tan trong nước và chìm dưới nước.

.D. Có nhiệt độ sôi 220oC

Câu 6: Rượu etylic tác dụng được với

.A. NaOH B. Na

C. Na2CO3 D. Cu(OH)2

Câu 7 . Những nguyên liệu nào sau đây dùng để sản xuất thủy tinh ?

A.Đất sét, thạch anh, fenpat. B. Đất sét, đá vôi, cát.

C.Đá vôi, thạch anh, sô đa. D. Đá vôi, đát sét,

Câu 8. Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?

A. K, Na, Mg, Al. B. Na, Mg, Al, K

C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na.

Câu 9: Nhỏ dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng bột CuO, hiện tượng nào xảy ra sau đây?

A. Xuất hiện bọt khí

B. Bột CuO tan và sủi bọt khí

C. Bột CuO tan, dung dịch không màu

.D. Bột CuO tan, dung dịch có màu xanh

Câu 10. Phản ứng điều chế nhựa PE là

A. Phản ứng cộng C. phản ứng phân hủy

B. Phản ứng trùng hợp. D. phản ứng thế

Câu 11. Hợp chất hidro cacbon A có tỉ khối hơi đối với khí hidro là 30.Công thức phân tử của A là công thức nào dưới đây?

A. C4H B. C4H6

C. C4H4 .D. C4H10

Câu 12. Thể tích rượu etylic 90o cần lấy để pha chế thành 2 lít rượu 45o là:

A. 4 lít . B. 3 lít .

C. 1,5 lít . .D. 1 lít.

Câu 13. Axit axetic tác dụng được các chất nào sau đây?

A. Cu , ZnO , Na2CO3 , NaOH C. Na , ZnO , K2SO4 , KOH

B. .Fe , CuO , Na2CO3 , KOH D. Zn , CuO, NaNO3 , NaOH

Câu 14. Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro ứng với công thức chung là RH4. Trong hợp chất này hidro chiếm 75% về khối lượng. Hãy cho biết R là nguyên tố nào trong số các nguyên tố hóa học sau:

A. Lưu huỳnh B. Clo

C. Nitơ . D. Cacbon

1
17 tháng 6 2020

1. C

2. B

3. A

4. D

5. B

6. B

7. C

8. A

9. D

10. B

11. Xem lại đề

12. D

13. B

14. Bạn xem lại đề ( Ở đây lẽ ra R phải chiếm 75% về khối lượng, lúc này đáp án là D)

24 tháng 10 2018

B.Na2S và BaCl2

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Benjen làm mất màu dd brơm vì: A. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng. B. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng và có 3 liên kết đôi. C. Phân tử benjen có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. D. Phân tử benjeb có cấu tạo vòng trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dd Brơm? A.CH3-CH2-CH3. B.CH3-CH3. C. C2H4...
Đọc tiếp
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Benjen làm mất màu dd brơm vì:

A. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng.

B. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng và có 3 liên kết đôi.

C. Phân tử benjen có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

D. Phân tử benjeb có cấu tạo vòng trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dd Brơm?

A.CH3-CH2-CH3. B.CH3-CH3. C. C2H4 D.CH4.

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 2 mol khí butan C4H10 cần ít nhất là:

A. 6.5mol khí O2 B. 13 mol khí O2.

C. 12 mol khí O2 C.10 mol khí O2..

Câu 4: Khí ẩm nào sau đây có tính tẩy màu?

A. CO. B. Cl2. C. CO2 D. H2.

Câu 5: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:

A. Cl, Si, S, P.

B. Cl, Si, P, S.

C. Si, S, P, Cl.

D. S i, P, S, Cl.

Câu 6: Dẫn 1 mol khí axetilen vào dung dịch chứa 4 mol brơm. Hiện tượng quan sát là:

A. màu da cam của dung dịch brơm nhạt hơn so với ban đầu.

B. màu da cam của dung dịch brơm đậm hơn so với ban đầu.

C. màu da cam của dung dịch brơm trờ thành không màu.

D. không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1.17g hợp chất hữu cơ A thu được 2.016l CO2 đktc và 0.81g H2O.Biết rằng số mol của A bằng số mol của 0.336l H2. Công thức phân tử A là:

A.CH4. B.C2H4. C.C2H6O. D.C6H6.

Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch NaOH?

A.CH3COOH,C2H5OH.

B.CH3COOH, C6H12O6.

C.CH4 ,CH3COOC2H5.

D.CH3COOC2H5.

Câu 9: Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh.

A. HNO3 B. HCl C. H2SO4. D. HF.

Câu 10: Số ml rượu etylic có trong 250ml rượu 45 độ là:

A. 250ml B. 215ml C. 112.5ml D.2 75ml.

II. Tự luận: 7 điểm

Câu 1: Có 4 chất sau: NaHCO3, KOH, CaCl2, CaCO3.

a/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl?

b/ Chất nào tác dụng với NaOH? Viết phương trình hóa học xảy ra?.

Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí sau đây: C6H6, C2H4, H2. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có? 2 điểm

Câu 3: Chia a g axít axetic thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0.25l dd NaOH 0.25lít dd NaOH 0.2M.

Phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với rượu etylic thu được m g este giả sử hiệu suất xảy ra hoàn toàn.

a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?

b/ Tính giá trị của a và m?

0
2 tháng 11 2021

câu A

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây? A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. PbS (đen). C. Ag. D. đốt cháy Cacbon. 2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6. C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6. 3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI. 4. Nung 316 gam KMnO4...
Đọc tiếp

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?

A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột.

B. PbS (đen).

C. Ag.

D. đốt cháy Cacbon.

2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?

A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6.

C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.

3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2

A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.

4. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là

A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.

5. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.

D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.

6. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?

A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.

B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.

D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.

7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?

A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.

8. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?

A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.

9. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3hấp thụ vào

A. H2O.

B. dung dịch H2SO4 loãng.

C. H2SO4 đặc để tạo oleum.

D. H2O2.

10. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4 49%?

A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.

11. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan. Giá trị của x là

A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.

12. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?

A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2.

C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.

13. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?

A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2.

C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.

14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần bao nhiêu mol X?

A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.

15. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?

A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3.

C. MnO2. D. O3.

16. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng

A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.

1
17 tháng 9 2018

1.D

2.A

3.B

4.D

5.C

6.C

7.D

8.B

9.C

10.C

11.C

12.C

13. D

14.C

15.B

16.D

7 tháng 11 2021

Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:

A. BaCl2 và KOH         B. KOH và NaCl              C. Mg(NO3)2 và KCl          D. HCl và Na2SO3

PTHH:

\(2HCl+Na_2SO_3\rightarrow2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)

 

7 tháng 11 2021

D