Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2^3\cdot9^4+9^3+45\right):\left(9^2\cdot10-9^2\right)\)
\(=\dfrac{9^3\cdot\left(2^3\cdot9+1\right)+45}{9^3}\)
\(=\dfrac{9^3\cdot73+45}{9^3}=\dfrac{5918}{81}\)
Sao không viết câu hỏi ra đây luôn đi chứ có thể nhièu người biết mà không có sách lắm! Sao hướng dẫn được
Bài 3:
a: Ta có: f(0)=4 và f(1)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0^2-a\cdot0+b=4\\1^2+a\cdot1+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\b+a=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\a=-1-b=-5\end{matrix}\right.\)
b: Ta có: \(f\left(-1\right)=0\) và f(2)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-1\right)^2-a\cdot\left(-1\right)+b=0\\2^2-2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\-2a+b=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=3\\a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1-a=-2\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔADB và ΔKDC có
DA=DK
\(\widehat{ADB}=\widehat{KDC}\)
DB=DC
Do đó: ΔADB=ΔKDC
b: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCID vuông tại I có
DB=DC
\(\widehat{BDH}=\widehat{IDC}\)
Do đó: ΔBHD=ΔCID
Suy ra: DH=DI
=>AH=IK
c: Xét tứ giác BHCI có
BH//CI
BH=CI
Do đó: BHCI là hình bình hành
Suy ra: CH//BI
Bài 1:
Gọi $d$ là ƯCLN của $a$ và $b$. Khi đó:
$a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
$p=a+b=dx+dy=d(x+y)$.
Hiển nhiên $x+y\geq 2$ nên nếu $d\geq 2$ thì $p=d(x+y)$ không thể là số nguyên tố (trái giả thiết)
Do đó: $d=1$
Tức là $a,b$ nguyên tố cùng nhau. Ta có đpcm.
Bài 2:
** $a,b$ ở đây là các số tự nhiên.
$a^2-b^2=(a-b)(a+b)$. Để $a^2-b^2$ là SNT thì 1 trong 2 thừa số $a-b, a+b$ phải bằng $1$ và số còn lại là SNT.
Mà: $a-b< a+b$ với $a,b\in\mathbb{N}$ nên $a-b=1$
$\Rightarrow a+b=a^2-b^2$
a) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BCE:\)
\(\widehat{B}chung.\)
\(\widehat{D}=\widehat{E}\left(=90^o\right).\)
\(\Rightarrow\Delta BAD\sim\Delta BCE\left(g-g\right).\)
b) Xét \(\Delta ABC:\)
CE là đường cao \(\left(CE\perp AB\right).\)
AD là đường cao \(\left(AD\perp BC\right).\)
Mà F là giao điểm của CE và AD.
\(\Rightarrow BF\) là đường cao.
Xét \(\Delta ABC\) cân tại B:
BF là đường cao (gt).
\(\Rightarrow BF\) là phân giác \(\widehat{ABC}.\)
a: góc ABM=góc AEF
góc AMB=góc AFE
mà góc AEF=góc AFE
nên góc ABM=góc AMB
=>ΔABM cân tại A
b: Kẻ BN//FC
Xét ΔBDN và ΔCDF có
góc DBN=góc DCF
DB=DC
góc BDN=góc CDF
=>BN=FC
góc BNE=góc AFE
=>góc BNE=góc BEN
=>BN=BE=FC=MF
a: ΔABC vuông cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD\(\perp\)BC
ΔABC vuông cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)
Xét ΔDAB vuông tại D có \(\widehat{DBA}=45^0\)
nên ΔDAB vuông cân tại D
Xét ΔDAC vuông tại D có \(\widehat{DCA}=45^0\)
nên ΔDAC vuông cân tại D
b: Ta có: \(\widehat{EAB}+\widehat{EAC}=90^0\)
\(\widehat{EAC}+\widehat{FCA}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{EAB}=\widehat{FCA}\)
Xét ΔEAB vuông tại E và ΔFCA vuông tại F có
AB=CA
\(\widehat{EAB}=\widehat{FCA}\)
Do đó: ΔEAB=ΔFCA
=>EB=FA
c: Xét tứ giác AEDB có \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)
nên AEDB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{AED}+\widehat{ABD}=180^0\)
mà \(\widehat{AED}+\widehat{MED}=180^0\)(kề bù)
nên \(\widehat{MED}=\widehat{MBA}=45^0\)
Xét tứ giác ADFC có \(\widehat{ADC}=\widehat{AFC}=90^0\)
nên ADFC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ACD}=\widehat{AFD}=45^0\)
Xét ΔDEFcó \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}=45^0\)
nên ΔDEF vuông cân tại D