Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen. Giống như khí hậu xavan (khí hậu ẩm và khô nhiệt đới), khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18oC trong mỗi tháng và có mùa ẩm, khô đặc trưng, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.000 - 1.500 mm ở nhiệt đới gió mùa châu Á.[1]
Tuy nhiên, không giống với khí hậu xavan, tháng khô nhất của khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng giáng thủy ít hơn 60 mm/tháng, nhưng lớn hơn (100-[tổng lượng giáng thủy{mm}/25]). Quan trọng hơn, khí hậu nhiệt đới gió mùa thường không có mùa khô đáng kể như khí hậu xavan. Cuối cùng, khí hậu nhiệt đới gió mùa gặp ít sự thay đổi về nhiệt độ trong năm hơn khí hậu xavan. Đối với khí hậu này, mùa khô nhất thường xảy ra vào đông chí (đầu mùa đông) đối với phía đó của đường xích đạo.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa được tìm thấy phổ biến ở Nam Á và Tây Phi. Tuy nhiên, có những vùng của Đông Nam Á như Việt Nam hay Thái Lan, vùng Caribe, Bắc và Nam Mĩ có kiểukhí hậu này.
Nhân tố chính kiểm soát khí hậu nhiệt đới gió mùa là hướng gió mùa. Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa. Ở châu Á, vào mùa hè (mùa mặt trời cao), có một luồng không khí vào bờ. Vào mùa đông (mùa mặt trời thấp),luồng không khí ra bờ (thổi từ lục địa ra)thường xuất hiện. Sự thay đổi về hướng là do sự khác biệt trong cách nước và đất nóng lên.
Những cách thay đổi áp suất mà ảnh hưởng đến sự phân bố theo mùa của lượng giáng thủy cũng xuất hiện ở châu Phi; mặc dù thông thường nó khác với sự hoạt động ở châu Á.
- Đẩy nước vì hidro tan rất ít trong nước
- Đẩy không khí vì hidro nhẹ hơn không khí
úp ngược vì hidro nhẹ hơn không khí nên sẽ bay lên nên úp ngược mới thu được!
Câu 24: g, Kg, tấn, tạ, yến là đợn vị của?
A. Thể tích: V B. Khối lượng mol chất: M
C. PTK D. Khối lượng: m
Câu 25: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
A. Tùy khu vực B. Nhẹ hơn
C. Không xác định D. Nặng hơn
1. \(C_2H_5OH\)
+ do 3 NTHH tạo nên là C, H và O
+ trong phân tử có 2C, 6H và 1O
+ \(2.12+5.1+16+1=46\left(đvC\right)\)
2. Rượu etylic là hợp chất vì phân tử gồm những nguyên tử không cùng loại liên kết với nhau
3. biết \(PTK_{C_2H_5OH}=46\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=46.2,875=132,25\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của A là \(XH_4\), ta có:
\(X+4H=132,25\)
\(X+4.1=132,25\)
\(X=132,25-4=128,25\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) bạn kiểm tra lại đề giúp mình được ko?
4. \(M_{C_2H_5OH}=0,166.10^{-23}.46=7,636.10^{-23}\)\(\left(g\right)\)
5. ta dùng phương pháp chưng cất vì nhiệt độ sôi của rượu etylic (78,3oC) thấp hơn nhiệt độ sôi của nước (100oC)
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
tưởng đây môn địa lý
quên ch đỏi chủ đề
so di bn nha=))