K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Câu 24: g, Kg, tấn, tạ, yến là đợn vị của?

A. Thể tích: V             B. Khối lượng mol chất: M

C. PTK                        D. Khối lượng: m     

Câu 25: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?

A. Tùy khu vực                B. Nhẹ hơn             

C. Không xác định              D. Nặng hơn          

31 tháng 12 2021

a. dA/H2= 40 =>\(\dfrac{M^{_A}}{M_{H2}}\) = 40 => A = 80 g/mol

b. dA/kk\(\dfrac{M^{_A}}{M_{H2}}\)\(\dfrac{80}{29}\)= 2,76 

Vậy: Khí A nặng hơn không khí 2,76 lần

1 tháng 1 2022

cảm ơn bạn Phương Tú nhiều nhé

BÀI 1:1. Tìm khối lượng mol của khí O2 và khí CO2.2. So sánh xem 1mol O2 nặng hay nhẹ hơn 1 mol CO2 bao nhiêu lần. Vậy khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí CO2 bao nhiêu lần?3. Muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta làm thế nào?BÀI 2:1. Tìm khối lượng mol của khí H2 và khối lượng mol trung bình của không khí(Biết khối lượng mol trung bình của không khí được tính theo công thức (𝑀𝑂2.21% + 𝑀𝑁2.78%)2....
Đọc tiếp

BÀI 1:

1. Tìm khối lượng mol của khí O2 và khí CO2.

2. So sánh xem 1mol O2 nặng hay nhẹ hơn 1 mol CO2 bao nhiêu lần. Vậy khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí CO2 bao nhiêu lần?

3. Muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta làm thế nào?

BÀI 2:

1. Tìm khối lượng mol của khí H2 và khối lượng mol trung bình của không khí

(Biết khối lượng mol trung bình của không khí được tính theo công thức (𝑀𝑂2.21% + 𝑀𝑁2.78%)

2. So sánh xem 1mol H2 nặng hay nhẹ hơn 1 mol không khí bao nhiêu lần. Vậy khí H2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

3. Muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ta làm thế nào?

BÀI 3:

1. Tìm khối lượng mol của khí A biết khí A nặng hơn khí H2 là 16 lần.

2. Tìm khối lượng mol của khí X biết khí X nặng hơn không khí là 1,51724 lần

Bạn nào giúp mình với, mình đang cần gấp! Cảm ơn ạ!

0
1 tháng 7 2021

undefined

17 tháng 3 2022

Đáp án : B

17 tháng 3 2022

Đáp án: B

14 tháng 12 2022

\(3\\ M_Y=0,586.29=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_X=2M_Y=2.17=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ 4\\ d_{\dfrac{CO_2}{O_2}}=\dfrac{M_{CO_2}}{O_2}=\dfrac{44}{32}=1,375\\ d_{\dfrac{CH_4}{O_2}}=\dfrac{M_{CH_4}}{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\)

Vậy: CO2 nặng gấp 1,375 lần so với O2

Còn CH4 chỉ nhẹ bằng một nửa so với O2 (chỉ nhẹ bằng 0,5 lần)

b, 

\(M_{CO_2}>29\left(44>29\right)\) => CO2 nặng hơn không khí

\(M_{CH_4}< 29\left(16< 29\right)\) => CH4 nhẹ hơn không khí

 

14 tháng 12 2022

Bài 5:

\(M_{KHÍ.1}=M_{CH_4}.1,625=16.1,625=26\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{KHÍ.2}=M_{CH_4}.0,125=16.0,125=2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{KHÍ.3}=1,0625.M_{CH_4}=1,0625.16=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

19 tháng 1 2022

Bài 1:

\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)

\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)

- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ 

Vậy tách được hai vụn chất

Bài 2:

a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)

Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần

b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)

Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

3 tháng 12 2021

1.A

2.B